Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chính sách thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư cho khoa học và công nghệ của một số quốc gia và bài học cho Việt Nam
Số trang: 188
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.40 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của luận án trình bày cơ sở lý luận về chính sách thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư cho khoa học và công nghệ; nghiên cứu thực trạng chính sách thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư cho khoa học công nghệ của Việt Nam, từ đó đề xuất một số bài học về chính sách thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư cho khoa học công nghệ dựa trên kinh nghiệm các quốc gia nêu trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chính sách thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư cho khoa học và công nghệ của một số quốc gia và bài học cho Việt Nam VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ THÀNH LONG CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY DOANH NGHIỆPĐẦU TƢ CHO KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦAMỘT SỐ QUỐC GIA VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ THÀNH LONG CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY DOANH NGHIỆPĐẦU TƢ CHO KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦAMỘT SỐ QUỐC GIA VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 9.31.01.06 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. GS.TS. Nguyễn Quang Thuấn 2. PGS.TS. Đặng Thị Phương Hoa HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu thuthập, trích dẫn, xử lý từ các nguồn chính thức và riêng của tác giả. Các kếtquả nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan. Nộidung luận án không trùng lặp và chưa được công bố trong bất cứ công trìnhcủa ai trước đó. Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2020 Tác giả luận án Đỗ Thành Long i LỜI CẢM ƠN Luận án được hoàn thành tại Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâmKhoa học Xã hội Việt Nam, dưới sự hướng dẫn khoa học của GS.TS. NguyễnQuang Thuấn và PGS.TS. Đặng Thị Phương Hoa. Ngoài những chỉ dẫn về mặtkhoa học, các thầy cô còn là động lực lớn giúp tác giả tự tin và say mê nghiêncứu. Tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và sự kính trọng đối với các thầy cô. Tác giả cảm ơn lãnh đạo Khoa Kinh tế Quốc tế, Học viện Khoa học Xãhội cùng các thầy cô giáo tham gia giảng dạy đã cung cấp những kiến thức cơbản, sâu sắc và giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập, nghiên cứu thực hiệnluận án này. Tác giả bày tỏ lòng biết ơn đến các đồng chí lãnh đạo, các đồng nghiệpnơi tác giả công tác đã tạo mọi điều kiện cho tác giả trong quá trình công tác,học tập, nghiên cứu khoa học để hoàn thành luận án này. Tác giả chân thành cảm ơn các doanh nghiệp đã cung cấp tài liệu, trảlời phỏng vấn; Cảm ơn các bạn đồng nghiệp, bạn bè, người thân đã động viên,giúp đỡ, tạo điều kiện cho tác giả trong quá trình công tác, học tập, nghiêncứu và hoàn thành luận án này. Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2020 Nghiên cứu sinh Đỗ Thành Long ii MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CHÍNHSÁCH THÚC ĐẨY DOANH NGHIỆP ĐẦU TƢ CHO KHOA HỌCVÀ CÔNG NGHỆ ......................................................................................... 11 1.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư cho khoa học và công nghệ .................................................................................................. 11 1.2. Các chính sách thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư cho khoa học và công nghệ .................................................................................................. 14 1.3. Khoảng trống nghiên cứu cho luận án ............................................... 20Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨYDOANH NGHIỆP ĐẦU TƢ CHO KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ...... 232.1. Vai trò của khoa học và công nghệ đối với tăng trưởng kinh tế ....... 232.2. Vai trò của đầu tư từ khu vực doanh nghiệp cho khoa học vàcông nghệ ........................................................................................................ 262.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư cho hoạt động khoa học vàcông nghệ của doanh nghiệp ........................................................................ 27 2.3.1. Đặc tính của mỗi doanh nghiệp và ngành công nghiệp .................. 27 2.3.2. Tính cạnh tranh ............................................................................... 28 2.3.3. Các chính sách hỗ trợ từ chính phủ................................................. 28 2.3.4. Vị trí và cơ hội tiếp cận nguồn tri thức ........................................... 31 2.3.5. Lan toả tri thức từ hoạt động nghiên cứu và phát triển nước ngoài .......................................................................................................... 322.4. Các chính sách thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư cho khoa học vàcông ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chính sách thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư cho khoa học và công nghệ của một số quốc gia và bài học cho Việt Nam VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ THÀNH LONG CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY DOANH NGHIỆPĐẦU TƢ CHO KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦAMỘT SỐ QUỐC GIA VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ THÀNH LONG CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY DOANH NGHIỆPĐẦU TƢ CHO KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦAMỘT SỐ QUỐC GIA VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 9.31.01.06 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. GS.TS. Nguyễn Quang Thuấn 2. PGS.TS. Đặng Thị Phương Hoa HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu thuthập, trích dẫn, xử lý từ các nguồn chính thức và riêng của tác giả. Các kếtquả nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan. Nộidung luận án không trùng lặp và chưa được công bố trong bất cứ công trìnhcủa ai trước đó. Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2020 Tác giả luận án Đỗ Thành Long i LỜI CẢM ƠN Luận án được hoàn thành tại Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâmKhoa học Xã hội Việt Nam, dưới sự hướng dẫn khoa học của GS.TS. NguyễnQuang Thuấn và PGS.TS. Đặng Thị Phương Hoa. Ngoài những chỉ dẫn về mặtkhoa học, các thầy cô còn là động lực lớn giúp tác giả tự tin và say mê nghiêncứu. Tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và sự kính trọng đối với các thầy cô. Tác giả cảm ơn lãnh đạo Khoa Kinh tế Quốc tế, Học viện Khoa học Xãhội cùng các thầy cô giáo tham gia giảng dạy đã cung cấp những kiến thức cơbản, sâu sắc và giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập, nghiên cứu thực hiệnluận án này. Tác giả bày tỏ lòng biết ơn đến các đồng chí lãnh đạo, các đồng nghiệpnơi tác giả công tác đã tạo mọi điều kiện cho tác giả trong quá trình công tác,học tập, nghiên cứu khoa học để hoàn thành luận án này. Tác giả chân thành cảm ơn các doanh nghiệp đã cung cấp tài liệu, trảlời phỏng vấn; Cảm ơn các bạn đồng nghiệp, bạn bè, người thân đã động viên,giúp đỡ, tạo điều kiện cho tác giả trong quá trình công tác, học tập, nghiêncứu và hoàn thành luận án này. Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2020 Nghiên cứu sinh Đỗ Thành Long ii MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CHÍNHSÁCH THÚC ĐẨY DOANH NGHIỆP ĐẦU TƢ CHO KHOA HỌCVÀ CÔNG NGHỆ ......................................................................................... 11 1.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư cho khoa học và công nghệ .................................................................................................. 11 1.2. Các chính sách thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư cho khoa học và công nghệ .................................................................................................. 14 1.3. Khoảng trống nghiên cứu cho luận án ............................................... 20Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨYDOANH NGHIỆP ĐẦU TƢ CHO KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ...... 232.1. Vai trò của khoa học và công nghệ đối với tăng trưởng kinh tế ....... 232.2. Vai trò của đầu tư từ khu vực doanh nghiệp cho khoa học vàcông nghệ ........................................................................................................ 262.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư cho hoạt động khoa học vàcông nghệ của doanh nghiệp ........................................................................ 27 2.3.1. Đặc tính của mỗi doanh nghiệp và ngành công nghiệp .................. 27 2.3.2. Tính cạnh tranh ............................................................................... 28 2.3.3. Các chính sách hỗ trợ từ chính phủ................................................. 28 2.3.4. Vị trí và cơ hội tiếp cận nguồn tri thức ........................................... 31 2.3.5. Lan toả tri thức từ hoạt động nghiên cứu và phát triển nước ngoài .......................................................................................................... 322.4. Các chính sách thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư cho khoa học vàcông ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kinh tế Luận án Tiến sĩ Kinh tế quốc tế Chính sách thúc đẩy doanh nghiệp Khoa học và công nghệ Năng lực cạnh tranhGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 420 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 379 1 0 -
174 trang 311 0 0
-
206 trang 299 2 0
-
228 trang 265 0 0
-
32 trang 217 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 216 0 0 -
Kinh nghiệm và định hướng chiến lược khoa học và công nghệ thế giới: Phần 1
169 trang 215 0 0 -
208 trang 205 0 0
-
27 trang 188 0 0