![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận án tiến sĩ Kinh tế: Chính sách thương mại quốc tế của Hoa Kỳ và các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 558.79 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu nhằm xây dựng các giải pháp khả thi cho Chính phủ và doanh nghiệp Việt Nam nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ và phát triển xuất khẩu bền vững ở thị trường này trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Kinh tế: Chính sách thương mại quốc tế của Hoa Kỳ và các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG ---------***--------- TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨCHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA HOA KỲ VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨUHÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG HOA KỲ Ngành: Kinh tế học Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 62.31.01.06 TRẦN NGUYÊN CHẤT Hà Nội - 2017 Luận án được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG Người hướng dẫn khoa học GS, TS HOÀNG VĂN CHÂUPhản biện 1: ..................................................Phản biện 2: ..................................................Phản biện 3: .................................................. Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp trường họp tại Trường Đại học Ngoại thương Vào hồi giờ ngày tháng năm 2017Có thể tham khảo luận án tại Thư viện Quốc gia và thư việnTrường Đại học Ngoại thương DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Trần Nguyên Chất (2012), “Chủ nghĩa bảo hộ cấp tiến” trongbối cảnh khủng hoảng – Bằng chứng từ biện pháp phòng vệthương mại của Hoa Kỳ, Tạp chí Kinh tế Đối ngoại, ISSN 1859-4050, Số 54/2012, trang 34-442. Trần Nguyên Chất (2016), Cơ hội và thách thức đối với hệ sinhthái khởi nghiệp Việt Nam trong bối cảnh tăng cường hội nhậpkinh tế quốc tế, Tạp chí Kinh tế Đối ngoại, ISSN 1859-4050, Số88/2016, trang 37-453. Trần Nguyên Chất (2017), Cơ hội và thách thức đối với hoạtđộng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳdưới ảnh hưởng của chính sách thương mại quốc tế của Hoa Kỳ,Tạp chí Kinh tế Đối ngoại, ISSN 1859-4050, Xác nhận đăng bài(mã số bài 383) 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hoa Kỳ hiện là thị trường xuất khẩu quan trọng nhất của Việt Nam.Năm 2001, Hiệp định Thương mại song phương (BTA) Việt Nam – HoaKỳ có hiệu lực đã tạo hành lang pháp lý cho các doanh nghiệp Việt Namtham gia xuất khẩu vào thị trường này và giúp xuất khẩu hàng hóa ViệtNam sang thị trường Hoa Kỳ phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, chủ trươngbảo hộ kiểu mới của Hoa Kỳ thông qua chính sách Trumponomics vớiphương châm “Nước Mỹ trên hết” (America First) đã tạo nên những xáotrộn nhất định đối với thương mại toàn cầu, hệ thống thương mại đa biênvà đe dọa hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ. Đểduy trì đà tăng trưởng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trườngHoa Kỳ, việc nghiên cứu chính sách thương mại quốc tế của Hoa Kỳ là hếtsức cấp bách trong bối cảnh môi trường chính sách bất định như hiện nay. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu của đề tài 2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới Xu hướng cắt giảm thuế quan được thể hiện rõ nét hơn trong tácphẩm “The Regionalization of the World Economy” (Jeffrey A. Frankel,1998). Trong Chương 8 của quyển sách với tên chương “Tariff Phase-outs: Theory and Evidence from GATT and NAFTA” của tác giả CarstenKowalczyk and Donald Davis đã đề cập đến cơ sở pháp lý của việc giảmthuế quan theo GATT 1994 và cung cấp bằng chứng cắt giảm thuế quanđáng kể thông qua xu hướng khu vực hóa ở Bắc Mỹ, cụ thể là hiệp địnhThương mại tự do Bắc Mỹ (North American Free Trade Agreement –NAFTA, được ký kết cuối năm 1992, có hiệu lực năm 1994). Đứng trước xu hướng cắt giảm thuế quan ngày càng sâu rộng, ngânsách các nước có thể bị ảnh hưởng. Công trình nghiên cứu “Impact ofchanges in tariffs on developing countries’ government revenue”(Przemyslaw Kowalski, 2005) đã sử dụng cả phương pháp phân tích định 2tính và định lượng nhằm làm rõ tác động của việc cắt giảm thuế đối với thunhập của chính phủ, nhất là chính phủ các nước đang phát triển. Dù WTO đã có hẳn một hiệp định riêng về hàng rào kỹ thuật thươngmại giữa nhưng vẫn khó xác định thế nào là “vượt quá mức cần thiết”. Cáccông trình nước ngoài nghiên cứu về chủ đề này khá nhiều và đa dạng,chẳng hạn như tác phẩm “Looking beyond tariffs: The role of non-tariffbarriers in world trade” (OECD, 2005). Tác phẩm “Politico – economic determinants of American tradepolicy attitudes“ (Micheal E.S Hoffman, 2006) đã chỉ ra một số nhân tốquan trọng có ảnh hưởng đến quá trình xây dựng và ban hành các chínhsách của thị trường Hoa Kỳ, bao gồm cả nhân tố trong nước và nhân tố từnước ngoài. Dựa trên các chính sách thương mại quốc tế của Hoa Kỳ, rấtnhiều học giả đã có những bài viết, phân tích ở nhiều góc độ khác nhaucủa chính sách thương mại quốc tế Hoa Kỳ trong đó một số tác phẩm cómức tập trung cao vào những tình huống phát sinh gần đây. Ví dụ như tácgiả Irene Brambilla, Guido Porto and Alessandro Tarozzi (2008) đã viết tácphẩm “Adjusting to trade policy: Evidence from US Antidumping Dutieson Vietnam Catfish“. Cùng với các vụ việc khác và sự vận động hành langnhằm bảo vệ quyền lợi cho chủ thể trong nước, các đạo luật nông nghiệpHoa Kỳ (Farm Bill) đã ra đời với các phiên bản năm 2002, 2008 và 2014(Renee Johnson and Jim Monke, CRS 2017) 2.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam Về chính sách thuế quan của Việt Nam, theo “Giáo trình Kinh tếNgoại thương” của Trường Đại học Ngoại thương chủ biên bởi Bùi XuânLưu và Nguyễn Hữu Khải (2009) . Sách chuyên khảo “Quản lý hoạt độngnhập khẩu: Cơ chế, chính sách và biện pháp” (Nguyễn Hữu Khải, 2007)cũng đề cập chuyên sâu đến công cụ quản lý nhập khẩu bằng cả thuế quanvà phi thuế quan trong đó sách chuyên khảo “Hàng rào phi thuế quantrong chính sách thương mại quốc tế” (Nguyễn Hữu Khải, 2005) hay sáchchuyên khảo “Rào cản tron ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Kinh tế: Chính sách thương mại quốc tế của Hoa Kỳ và các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG ---------***--------- TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨCHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA HOA KỲ VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨUHÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG HOA KỲ Ngành: Kinh tế học Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 62.31.01.06 TRẦN NGUYÊN CHẤT Hà Nội - 2017 Luận án được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG Người hướng dẫn khoa học GS, TS HOÀNG VĂN CHÂUPhản biện 1: ..................................................Phản biện 2: ..................................................Phản biện 3: .................................................. Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp trường họp tại Trường Đại học Ngoại thương Vào hồi giờ ngày tháng năm 2017Có thể tham khảo luận án tại Thư viện Quốc gia và thư việnTrường Đại học Ngoại thương DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Trần Nguyên Chất (2012), “Chủ nghĩa bảo hộ cấp tiến” trongbối cảnh khủng hoảng – Bằng chứng từ biện pháp phòng vệthương mại của Hoa Kỳ, Tạp chí Kinh tế Đối ngoại, ISSN 1859-4050, Số 54/2012, trang 34-442. Trần Nguyên Chất (2016), Cơ hội và thách thức đối với hệ sinhthái khởi nghiệp Việt Nam trong bối cảnh tăng cường hội nhậpkinh tế quốc tế, Tạp chí Kinh tế Đối ngoại, ISSN 1859-4050, Số88/2016, trang 37-453. Trần Nguyên Chất (2017), Cơ hội và thách thức đối với hoạtđộng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳdưới ảnh hưởng của chính sách thương mại quốc tế của Hoa Kỳ,Tạp chí Kinh tế Đối ngoại, ISSN 1859-4050, Xác nhận đăng bài(mã số bài 383) 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hoa Kỳ hiện là thị trường xuất khẩu quan trọng nhất của Việt Nam.Năm 2001, Hiệp định Thương mại song phương (BTA) Việt Nam – HoaKỳ có hiệu lực đã tạo hành lang pháp lý cho các doanh nghiệp Việt Namtham gia xuất khẩu vào thị trường này và giúp xuất khẩu hàng hóa ViệtNam sang thị trường Hoa Kỳ phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, chủ trươngbảo hộ kiểu mới của Hoa Kỳ thông qua chính sách Trumponomics vớiphương châm “Nước Mỹ trên hết” (America First) đã tạo nên những xáotrộn nhất định đối với thương mại toàn cầu, hệ thống thương mại đa biênvà đe dọa hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ. Đểduy trì đà tăng trưởng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trườngHoa Kỳ, việc nghiên cứu chính sách thương mại quốc tế của Hoa Kỳ là hếtsức cấp bách trong bối cảnh môi trường chính sách bất định như hiện nay. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu của đề tài 2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới Xu hướng cắt giảm thuế quan được thể hiện rõ nét hơn trong tácphẩm “The Regionalization of the World Economy” (Jeffrey A. Frankel,1998). Trong Chương 8 của quyển sách với tên chương “Tariff Phase-outs: Theory and Evidence from GATT and NAFTA” của tác giả CarstenKowalczyk and Donald Davis đã đề cập đến cơ sở pháp lý của việc giảmthuế quan theo GATT 1994 và cung cấp bằng chứng cắt giảm thuế quanđáng kể thông qua xu hướng khu vực hóa ở Bắc Mỹ, cụ thể là hiệp địnhThương mại tự do Bắc Mỹ (North American Free Trade Agreement –NAFTA, được ký kết cuối năm 1992, có hiệu lực năm 1994). Đứng trước xu hướng cắt giảm thuế quan ngày càng sâu rộng, ngânsách các nước có thể bị ảnh hưởng. Công trình nghiên cứu “Impact ofchanges in tariffs on developing countries’ government revenue”(Przemyslaw Kowalski, 2005) đã sử dụng cả phương pháp phân tích định 2tính và định lượng nhằm làm rõ tác động của việc cắt giảm thuế đối với thunhập của chính phủ, nhất là chính phủ các nước đang phát triển. Dù WTO đã có hẳn một hiệp định riêng về hàng rào kỹ thuật thươngmại giữa nhưng vẫn khó xác định thế nào là “vượt quá mức cần thiết”. Cáccông trình nước ngoài nghiên cứu về chủ đề này khá nhiều và đa dạng,chẳng hạn như tác phẩm “Looking beyond tariffs: The role of non-tariffbarriers in world trade” (OECD, 2005). Tác phẩm “Politico – economic determinants of American tradepolicy attitudes“ (Micheal E.S Hoffman, 2006) đã chỉ ra một số nhân tốquan trọng có ảnh hưởng đến quá trình xây dựng và ban hành các chínhsách của thị trường Hoa Kỳ, bao gồm cả nhân tố trong nước và nhân tố từnước ngoài. Dựa trên các chính sách thương mại quốc tế của Hoa Kỳ, rấtnhiều học giả đã có những bài viết, phân tích ở nhiều góc độ khác nhaucủa chính sách thương mại quốc tế Hoa Kỳ trong đó một số tác phẩm cómức tập trung cao vào những tình huống phát sinh gần đây. Ví dụ như tácgiả Irene Brambilla, Guido Porto and Alessandro Tarozzi (2008) đã viết tácphẩm “Adjusting to trade policy: Evidence from US Antidumping Dutieson Vietnam Catfish“. Cùng với các vụ việc khác và sự vận động hành langnhằm bảo vệ quyền lợi cho chủ thể trong nước, các đạo luật nông nghiệpHoa Kỳ (Farm Bill) đã ra đời với các phiên bản năm 2002, 2008 và 2014(Renee Johnson and Jim Monke, CRS 2017) 2.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam Về chính sách thuế quan của Việt Nam, theo “Giáo trình Kinh tếNgoại thương” của Trường Đại học Ngoại thương chủ biên bởi Bùi XuânLưu và Nguyễn Hữu Khải (2009) . Sách chuyên khảo “Quản lý hoạt độngnhập khẩu: Cơ chế, chính sách và biện pháp” (Nguyễn Hữu Khải, 2007)cũng đề cập chuyên sâu đến công cụ quản lý nhập khẩu bằng cả thuế quanvà phi thuế quan trong đó sách chuyên khảo “Hàng rào phi thuế quantrong chính sách thương mại quốc tế” (Nguyễn Hữu Khải, 2005) hay sáchchuyên khảo “Rào cản tron ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Kinh tế Kinh tế quốc tế Kinh tế học Chính sách thương mại quốc tế Xuất khẩu hàng hóaTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 600 0 0 -
205 trang 438 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 392 1 0 -
174 trang 352 0 0
-
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 336 0 0 -
97 trang 335 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 275 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 249 0 0 -
32 trang 242 0 0