Danh mục

Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị: Chính sách học phí đại học của Việt Nam

Số trang: 199      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.38 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dựa vào việc hệ thống hóa, phân tích và đánh giá lý luận, thực tiễn, luận án có mục đích: Góp phần phát triển lý luận khoa học để giải quyết vấn đề thực tiễn cấp bách đòi hỏi của chính sách học phí giáo dục đại học công lập ở Việt Nam; đề xuất các quan điểm và giải pháp về hoàn thiện chính sách học phí giáo dục đại học ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị: Chính sách học phí đại học của Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- TRẦN QUANG HÙNGCHÍNH SÁCH HỌC PHÍ ĐẠI HỌC CỦA VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- TRẦN QUANG HÙNGCHÍNH SÁCH HỌC PHÍ ĐẠI HỌC CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế chính trị Mã số: 62 31 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊNGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Nguyễn Hồng Sơn 2. TS. Phạm Vũ Thắng Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án tiến sĩ này là công trình nghiên cứu độc lậpcủa cá nhân tôi. Các số liệu, dữ liệu và thông tin trong Luận án là trung thực và rõ ràngdo tôi thu thập từ các ấn phẩm đã xuất bản hoặc khảo sát, phỏng vấn sinh viênvà lãnh đạo các trường đại học. Các tài liệu tham khảo, đánh giá, trích dẫnđược sử dụng phù hợp trong quá trình hoàn thành nội dung Luận án. Các kếtquả nghiên cứu, đánh giá và những đóng góp của Luận án là khách quan,trung thực và đảm bảo tiêu chí đạo đức của người làm nghiên cứu khoa học. Hà Nội, ngày 15 tháng 7 năm 2016 Nghiên cứu sinh i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận án này, tác giả xin chân thành cảm ơn sự hướngdẫn tận tình trong suốt quá trình thực hiện luận án của hai giảng viên hướngdẫn khoa học là PGS. TS. Nguyễn Hồng Sơn và TS. Phạm Vũ Thắng. Bêncạnh đó, trong thời gian học tập của giai đoạn nghiên cứu sinh, tác giả đã luônnhận được sư quan tâm, hỗ trợ, chỉ bảo, tạo điều kiện của các thầy cô, cán bộnhân viên Khoa Kinh tế Chính trị của Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốcgia Hà Nội, các thành viên hội đồng khoa học. Tác giả xin được gửi lời cảmơn chân thành tới tất các thầy cô và các anh, chị. Tác giả xin chân thành cảm ơn sự quan tâm hỗ trợ của các lãnh đạotrường đại học đã hỗ trợ tôi thực hiện khảo sát, phỏng vấn giúp tác giả cónguồn tham khảo quan trọng để sử dụng phân tích, đánh giá và tổng hợp cácnội dung liên quan đến luận án. Hà Nội, ngày 15 tháng 7 năm 2016 Nghiên cứu sinh ii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. iLỜI CẢM ƠN .................................................................................................. iiMỤC LỤC ....................................................................................................... iiiDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT......................................................................... viDANH MỤC BẢNG, HÌNH ........................................................................ viiiLỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................. 11. Tính cấp thiết của luận án .......................................................................... 12. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................. 43. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.............................................................. 54. Phương pháp nghiên cứu............................................................................ 75. Những đóng góp mới và ý nghĩa của luận án ........................................... 86. Kết cấu của luận án ..................................................................................... 9CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CHÍNHSÁCH HỌC PHÍ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP ............................. 121.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài ............................................. 12 1.1.1. Nghiên cứu về học phí và chính sách học phí .................................. 12 1.1.2. Nghiên cứu kinh nghiệm của một số nước ....................................... 181.2. Các công trình nghiên cứu ở trong nước ............................................. 24CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CHÍNH SÁCHHỌC PHÍ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP.......................................... 292.1. Các vấn đề cơ bản về học phí giáo dục đại học công lập .................... 292.2. Chính sách học phí giáo dục đại học công lập ..................................... 31 2.2.1. Khái niệm .......................................................................................... 31 2.2.2. Các đặc điểm của chính sách học phí giáo dục đại học .................... 36 iii 2.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến mức học phí giáo dục đại học công lập theo quan điểm của người học .................................................................... 43 2.2.4. Phương pháp phân tích chính sách học phí giáo dục đại học công lập theo quan điểm người học ........................................................................... 462.3. Kinh nghiệm quốc tế về chính sách học phí giáo dục đại học công lập50 2.3.1. Các nước phát triển ........................................................................... 50 2.3.2. Các nước đang phát triển .................................................................. 60 2.3.3. Bài học kinh nghiệm về chính sách học phí giáo dục đại học .......... 70CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH HỌC PHÍ GIÁO DỤC ĐẠIHỌC CÔNG LẬP CỦA VIỆT NAM........................................................... 733.1. Khái quát hệ thống giáo dục đại học công lập ở Việt Nam ............. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: