Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị: Thể chế cho huy động vốn của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
Số trang: 179
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.06 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Thể chế cho huy động vốn của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam" được hoàn thành với mục tiêu nhằm nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về thể chế huy động vốn cho doanh nghiệp nhỏ và vừa, đánh giá thực trạng thể chế cho huy động vốn của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam từ năm 2011 - 2023, đề xuất định hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện thể chế cho huy động vốn của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị: Thể chế cho huy động vốn của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ĐOÀN PHƯƠNG THẢO THỂ CHẾ CHO HUY ĐỘNG VỐNCỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số: 931 01 02 Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. TRẦN HOA PHƯỢNG 2. TS. PHẠM ANH HÀ NỘI - 2024 MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THỂ CHẾ CHOHUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA ......................... 8 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu thể chế cho huy động vốn............ 8 1.2. Khái quát kết quả nghiên cứu thể chế cho huy động vốn của doanh nghiệp nhỏ và vừa, những khoảng trống khoa học và những vấn đề trọng tâm nghiên cứu của luận án ............................................. 28Chương 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA THỂ CHẾ CHOHUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA ....................... 34 2.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò về thể chế cho huy động vốn của doanh nghiệp nhỏ và vừa ...................................................................... 34 2.2. Nội dung, tiêu chí đánh giá và nhân tố ảnh hưởng đến thể chế cho huy động vốn của doanh nghiệp nhỏ và vừa.................................. 52 2.3. Kinh nghiệm quốc tế về thể chế cho huy động vốn của doanh nghiệp nhỏ và vừa. Bài học cho Việt Nam ........................................... 80Chương 3. THỰC TRẠNG THỂ CHẾ CHO HUY ĐỘNG VỐN CỦADOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM ........................................ 95 3.1. Khái quát quá trình hình thành phát triển và thực trạng huy động vốn của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam............................ 95 3.2. Tình hình xây dựng và hoàn thiện thể chế cho huy động vốn của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam .......................................... 100 3.3. Đánh giá chung về thể chế cho huy động vốn của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam ....................................................................... 126Chương 4. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THỂ CHẾCHO HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA ỞVIỆT NAM ĐẾN NĂM 2035 TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045 ..................... 135 4.1. Dự báo bối cảnh và định hướng hoàn thiện thể chế cho huy động vốn của doanh nghiệp nhỏ và vừa.............................................. 135 4.2. Những giải pháp chủ yếu ............................................................. 141KẾT LUẬN ................................................................................................... 157DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾNĐỀ TÀI LUẬN ÁN ....................................................................................... 159DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................... 160 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTDNNVV : Doanh nghiệp nhỏ và vừaFDI : Đầu tư trực tiếp nước ngoàiGTGT : Giá trị gia tăngNSNN : Ngân sách nhà nướcSBA : Cục phát triển doanh nghiệp nhỏSCF : Tài trợ chuỗi cung ứngSEC : Ủy ban chứng khoán Hoa KỳSLĐ : Sức lao độngSME, SMEs : Doanh nghiệp nhỏ và vừaTLSX : Tư liệu sản xuấtVCCI : Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt NamVCSH : Vốn chủ sở hữu DANH MỤC BẢNG, HÌNH, BIỂU ĐỒ TrangBảng 3.1: Sự phát triển về số lượng của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam giai đoạn 2011 - 2023 ......................................................................... 96Bảng 3.2: Quy mô vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp nhỏ và vừa giai đoạn 2011 - 2021 ......................................................................... 98Bảng 3.3: Hệ số nợ của doanh nghiệp nhỏ và vừa giai đoạn 2011 - 2021 ....... 99Hình 2.1: Mô hình tuần hoàn tư bản ................................................................. 39Biểu đồ 3.1: Nguồn tín dụng DNNVV nếu không huy động từ ngân hàng .... 122 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Bảo đảm vốn cho doanh nghiệp hoạt động là một yêu cầu tất yếu kháchquan. Không chỉ doanh nghiệp lớn mà các doanh nghiệp nhỏ và vừa(DNNVV) cũng luôn luôn quan tâm huy động vốn. Hơn nữa, việc giải quyếtvốn không chỉ là công việc nội bộ doanh nghiệp mà còn là vấn đề của nhiềuchủ thể khác, trong đó có Nhà nước. Trong quá trình phát triển k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị: Thể chế cho huy động vốn của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ĐOÀN PHƯƠNG THẢO THỂ CHẾ CHO HUY ĐỘNG VỐNCỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số: 931 01 02 Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. TRẦN HOA PHƯỢNG 2. TS. PHẠM ANH HÀ NỘI - 2024 MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THỂ CHẾ CHOHUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA ......................... 8 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu thể chế cho huy động vốn............ 8 1.2. Khái quát kết quả nghiên cứu thể chế cho huy động vốn của doanh nghiệp nhỏ và vừa, những khoảng trống khoa học và những vấn đề trọng tâm nghiên cứu của luận án ............................................. 28Chương 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA THỂ CHẾ CHOHUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA ....................... 34 2.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò về thể chế cho huy động vốn của doanh nghiệp nhỏ và vừa ...................................................................... 34 2.2. Nội dung, tiêu chí đánh giá và nhân tố ảnh hưởng đến thể chế cho huy động vốn của doanh nghiệp nhỏ và vừa.................................. 52 2.3. Kinh nghiệm quốc tế về thể chế cho huy động vốn của doanh nghiệp nhỏ và vừa. Bài học cho Việt Nam ........................................... 80Chương 3. THỰC TRẠNG THỂ CHẾ CHO HUY ĐỘNG VỐN CỦADOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM ........................................ 95 3.1. Khái quát quá trình hình thành phát triển và thực trạng huy động vốn của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam............................ 95 3.2. Tình hình xây dựng và hoàn thiện thể chế cho huy động vốn của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam .......................................... 100 3.3. Đánh giá chung về thể chế cho huy động vốn của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam ....................................................................... 126Chương 4. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THỂ CHẾCHO HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA ỞVIỆT NAM ĐẾN NĂM 2035 TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045 ..................... 135 4.1. Dự báo bối cảnh và định hướng hoàn thiện thể chế cho huy động vốn của doanh nghiệp nhỏ và vừa.............................................. 135 4.2. Những giải pháp chủ yếu ............................................................. 141KẾT LUẬN ................................................................................................... 157DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾNĐỀ TÀI LUẬN ÁN ....................................................................................... 159DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................... 160 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTDNNVV : Doanh nghiệp nhỏ và vừaFDI : Đầu tư trực tiếp nước ngoàiGTGT : Giá trị gia tăngNSNN : Ngân sách nhà nướcSBA : Cục phát triển doanh nghiệp nhỏSCF : Tài trợ chuỗi cung ứngSEC : Ủy ban chứng khoán Hoa KỳSLĐ : Sức lao độngSME, SMEs : Doanh nghiệp nhỏ và vừaTLSX : Tư liệu sản xuấtVCCI : Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt NamVCSH : Vốn chủ sở hữu DANH MỤC BẢNG, HÌNH, BIỂU ĐỒ TrangBảng 3.1: Sự phát triển về số lượng của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam giai đoạn 2011 - 2023 ......................................................................... 96Bảng 3.2: Quy mô vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp nhỏ và vừa giai đoạn 2011 - 2021 ......................................................................... 98Bảng 3.3: Hệ số nợ của doanh nghiệp nhỏ và vừa giai đoạn 2011 - 2021 ....... 99Hình 2.1: Mô hình tuần hoàn tư bản ................................................................. 39Biểu đồ 3.1: Nguồn tín dụng DNNVV nếu không huy động từ ngân hàng .... 122 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Bảo đảm vốn cho doanh nghiệp hoạt động là một yêu cầu tất yếu kháchquan. Không chỉ doanh nghiệp lớn mà các doanh nghiệp nhỏ và vừa(DNNVV) cũng luôn luôn quan tâm huy động vốn. Hơn nữa, việc giải quyếtvốn không chỉ là công việc nội bộ doanh nghiệp mà còn là vấn đề của nhiềuchủ thể khác, trong đó có Nhà nước. Trong quá trình phát triển k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị Kinh tế chính trị Huy động vốn Ngân sách nhà nước Đầu tư trực tiếp nước ngoài Tài trợ chuỗi cung ứngGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 413 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 376 1 0 -
206 trang 299 2 0
-
174 trang 296 0 0
-
228 trang 259 0 0
-
51 trang 242 0 0
-
5 trang 227 0 0
-
32 trang 211 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 208 0 0 -
4 trang 200 0 0