Luận án tiến sĩ Kinh tế: Đánh giá những yếu tố ảnh hưởng tới ý định khởi nghiệp của sinh viên Việt Nam: Nghiên cứu trường hợp sinh viên khối ngành kỹ thuật
Số trang: 201
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.03 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án tập trung vào ba vấn đề chính: Xác định, đánh giá và xem xét mức độ tác động của các yếu tố nhận thức cá nhân đến ý định khởi nghiệp của sinh viên khối ngành kỹ thuật tại Việt Nam. So sánh sự khác biệt về mức độ tác động của các yếu tố trên tới ý định khởi nghiệp và mức độ sẵn sàng khởi nghiệp của các nhóm sinh viên khối ngành kỹ thuật khác nhau về đặc điểm nhân khẩu học, về kiến thức - kinh nghiệm khởi nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Kinh tế: Đánh giá những yếu tố ảnh hưởng tới ý định khởi nghiệp của sinh viên Việt Nam: Nghiên cứu trường hợp sinh viên khối ngành kỹ thuật BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ---------- ---------- ĐOÀN THỊ THU TRANG ĐÁNH GIÁ NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚIÝ ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP SINH VIÊN KHỐI NGÀNH KỸ THUẬT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Đoàn Thị Thu Trang ĐÁNH GIÁ NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM:NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP SINH VIÊN KHỐI NGÀNH KỸ THUẬT Ngành: Kinh tế học Mã số: 9310101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS. TS. Lê Hiếu Học 2. TS. Phạm Thị Kim Ngọc Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi. Các số liệu sửdụng trong luận án có nguồn gốc cụ thể, rõ ràng. Các kết quả trong nghiên cứu của luận án làdo nghiên cứu sinh tự tìm hiểu, phân tích một cách trung thực, khách quan dưới sự hướng dẫncủa tập thể giáo viên hướng dẫn và chưa từng được các tác giả khác công bố. Hà Nội, ngày 27 tháng 9 năm 2018 Tập thể giáo viên hướng dẫn Nghiên cứu sinhPGS.TS. Lê Hiếu Học TS. Phạm Thị Kim Ngọc Đoàn Thị Thu Trang LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu sinh xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới PGS. TS. Lê Hiếu Học,người đã hướng dẫn tận tình trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án.Đồng thời, nghiên cứu sinh xin được gửi lời cảm ơn tới TS. Phạm Thị Kim Ngọc đã luônđồng hành và hướng dẫn nghiên cứu sinh hoàn thành luận án. Nghiên cứu sinh xin được cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Kinh tế & Quản lý cùng các thầycô trong bộ môn Khoa học Quản lý và Luật, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã hỗ trợ,góp ý và định hướng nghiên cứu cho luận án. Nghiên cứu sinh xin được cảm ơn tới các cá nhân, đội ngũ chuyên gia về khởi nghiệpvà các trường đại học tham gia trong quá trình nghiên cứu đã hợp tác, hỗ trợ cung cấp cácthông tin và dữ liệu chính xác, đầy đủ để nghiên cứu sinh có thể hoàn thành được luận án này. Nghiên cứu sinh cũng xin được gửi lời cảm ơn tới những người thân yêu trong giađình đã luôn hỗ trợ để có thể hoàn thành luận án này. Nghiên cứu sinh Đoàn Thị Thu Trang MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU .........................................................................................................................iTính cấp thiết của đề tài ................................................................................................................iMục đích và câu hỏi nghiên cứu .................................................................................................ivĐối tượng và phạm vi nghiên cứu ..............................................................................................ivPhương pháp nghiên cứu ............................................................................................................viNhững đóng góp mới của luận án...............................................................................................viKết cấu của luận án................................................................................................................... viiCHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CÁC YẾU TỐ TÁCĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP ................................................................................... 11.1 Tổng hợp cách tiếp cận của các nghiên cứu trên thế giới về các yếu tố tác động tới ý địnhkhởi nghiệp .................................................................................................................................. 1 1.1.1 Cách tiếp cận đặc điểm, tính cách cá nhân ..................................................................... 1 1.1.2 Cách tiếp cận đặc điểm xã hội học – nhân khẩu học ...................................................... 3 1.1.3 Cách tiếp cận hành vi...................................................................................................... 5 1.1.4 Cách tiếp cận tổng hợp ................................................................................................... 61.2 Một số nghiên cứu điển hình ở Việt Nam về các yếu tố tác động tới ý định khởi nghiệp .... 71.3 Nhận đị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Kinh tế: Đánh giá những yếu tố ảnh hưởng tới ý định khởi nghiệp của sinh viên Việt Nam: Nghiên cứu trường hợp sinh viên khối ngành kỹ thuật BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ---------- ---------- ĐOÀN THỊ THU TRANG ĐÁNH GIÁ NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚIÝ ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP SINH VIÊN KHỐI NGÀNH KỸ THUẬT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Đoàn Thị Thu Trang ĐÁNH GIÁ NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM:NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP SINH VIÊN KHỐI NGÀNH KỸ THUẬT Ngành: Kinh tế học Mã số: 9310101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS. TS. Lê Hiếu Học 2. TS. Phạm Thị Kim Ngọc Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi. Các số liệu sửdụng trong luận án có nguồn gốc cụ thể, rõ ràng. Các kết quả trong nghiên cứu của luận án làdo nghiên cứu sinh tự tìm hiểu, phân tích một cách trung thực, khách quan dưới sự hướng dẫncủa tập thể giáo viên hướng dẫn và chưa từng được các tác giả khác công bố. Hà Nội, ngày 27 tháng 9 năm 2018 Tập thể giáo viên hướng dẫn Nghiên cứu sinhPGS.TS. Lê Hiếu Học TS. Phạm Thị Kim Ngọc Đoàn Thị Thu Trang LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu sinh xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới PGS. TS. Lê Hiếu Học,người đã hướng dẫn tận tình trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án.Đồng thời, nghiên cứu sinh xin được gửi lời cảm ơn tới TS. Phạm Thị Kim Ngọc đã luônđồng hành và hướng dẫn nghiên cứu sinh hoàn thành luận án. Nghiên cứu sinh xin được cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Kinh tế & Quản lý cùng các thầycô trong bộ môn Khoa học Quản lý và Luật, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã hỗ trợ,góp ý và định hướng nghiên cứu cho luận án. Nghiên cứu sinh xin được cảm ơn tới các cá nhân, đội ngũ chuyên gia về khởi nghiệpvà các trường đại học tham gia trong quá trình nghiên cứu đã hợp tác, hỗ trợ cung cấp cácthông tin và dữ liệu chính xác, đầy đủ để nghiên cứu sinh có thể hoàn thành được luận án này. Nghiên cứu sinh cũng xin được gửi lời cảm ơn tới những người thân yêu trong giađình đã luôn hỗ trợ để có thể hoàn thành luận án này. Nghiên cứu sinh Đoàn Thị Thu Trang MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU .........................................................................................................................iTính cấp thiết của đề tài ................................................................................................................iMục đích và câu hỏi nghiên cứu .................................................................................................ivĐối tượng và phạm vi nghiên cứu ..............................................................................................ivPhương pháp nghiên cứu ............................................................................................................viNhững đóng góp mới của luận án...............................................................................................viKết cấu của luận án................................................................................................................... viiCHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CÁC YẾU TỐ TÁCĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP ................................................................................... 11.1 Tổng hợp cách tiếp cận của các nghiên cứu trên thế giới về các yếu tố tác động tới ý địnhkhởi nghiệp .................................................................................................................................. 1 1.1.1 Cách tiếp cận đặc điểm, tính cách cá nhân ..................................................................... 1 1.1.2 Cách tiếp cận đặc điểm xã hội học – nhân khẩu học ...................................................... 3 1.1.3 Cách tiếp cận hành vi...................................................................................................... 5 1.1.4 Cách tiếp cận tổng hợp ................................................................................................... 61.2 Một số nghiên cứu điển hình ở Việt Nam về các yếu tố tác động tới ý định khởi nghiệp .... 71.3 Nhận đị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Kinh tế Kinh tế học Phát triển hoạt động khởi nghiệp Nâng cao ý định khởi nghiệp sáng tạoTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 602 0 0 -
205 trang 438 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 392 1 0 -
174 trang 354 0 0
-
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 338 0 0 -
206 trang 310 2 0
-
228 trang 275 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 249 0 0 -
32 trang 244 0 0
-
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 241 6 0