Luận án tiến sĩ Kinh tế: Đánh giá thành phần và giá trị dinh dưỡng của thóc và gạo lật dùng làm thức ăn nuôi lợn ở Việt Nam
Số trang: 172
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.56 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn được nghiên cứu với mục tiêu nhằm xác định được tỷ lệ sử dụng thóc và gạo lật tối ưu trong thức ăn hỗn hợp cho các đối tượng lợn. Đánh giá được hiệu quả kinh tế của việc sử dụng thóc và gạo lật làm thức ăn chăn nuôi lợn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Kinh tế: Đánh giá thành phần và giá trị dinh dưỡng của thóc và gạo lật dùng làm thức ăn nuôi lợn ở Việt Nam LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sốliệu, kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa từng được sửdụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho thực hiện luận án này đãđược cám ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án đều được ghi rõ địa chỉ vànguồn gốc. Tác giả luận án NCS. Lê Văn Huyên i LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận án này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của cácthầy hướng dẫn: TS. Trần Quốc Việt và TS. Ninh Thị Len. Tôi xin chân thànhcám ơn sự hướng dẫn tận tình đó. Tôi mãi mãi nhớ ơn nhà khoa học GS.TS.Vũ Chí Cương, TS. Phạm Kim Cương -Viện chăn nuôi, về những lời khuyênquí báu cho luận án này. Trong quá trình nghiên cứu tôi cũng nhận được sự giúp đỡ tận tình vềmọi mặt của Ban Giám đốc Viện chăn nuôi, lãnh đạo và bạn đồng nghiệp bộmôn Dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi, Phòng Đào tạo Thông tin –Viện Chăn vàNuôi. Ban lãnh đạo Công ty CP sản xuất Thương mại Khánh An, Công tyCP sản xuất và Thương mại Hà Lan. Tôi rất trân trọng và biết ơn những cơquan, công ty này đã tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận án. Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm và giúp đỡ quíbáu mà chúng tôi đã nhận được khi hoàn thành bản luận án này. Cuối cùng tôi muốn dành những lời cảm ơn chân thành nhất cho bốmẹ, vợ và con tôi những người đã cổ vũ động viên và tạo mọi điều kiện chotôi trong thời gian thực hiện công trình nghiên cứu này. Hà Nội, Ngày tháng năm TÁC GIẢ LUẬN ÁN NCS. Lê Văn Huyên ii MỤC LỤCCHƯƠNG I: MỞ ĐẦU ........................................................................................... 11.1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................. 11.2. Mục tiêu đề tài............................................................................................. 21.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .............................................................. 21.3.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................... 21.3.2. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 31.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn .................................................................... 31.4.1. Ý nghĩa khoa học....................................................................................... 31.4.2. Ý nghĩa thực tiễn ....................................................................................... 31.5. Những đóng góp mới của luận án .............................................................. 4CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................. 52.1. Chất xơ trong khẩu phần và khả năng tiêu hoá chất xơ trong thức ăncủa lợn .................................................................................................................... 52.1.1. Khẩu phần chứa xơ và các thành phần xơ ............................................... 52.1.2. Các nguồn xơ và vấn đề cần quan tâm khi sử dụng xơ trong khẩu phầnnuôi lợn .................................................................................................................. 52.1.3. Ảnh hưởng của xơ đến khả năng tiêu hóa ................................................ 82.1.4. Ảnh hưởng của xơ đến các chức năng sinh lý ........................................ 102.1.5. Khả năng phân giải xơ ở ruột ................................................................. 112.1.6. Lên men phân giải xơ trong đường tiêu hóa ở động vật dạ dày đơn....... 142.1.7. Sản phẩm trao đổi chất của quá trình lên men chất xơ .......................... 142.1.8. Ảnh hưởng của nguồn xơ đến sản phẩm của quá trình trao đổi chất .... 162.1.9. Ảnh hưởng lên men xơ đến hệ vi sinh vật đường ruột ............................ 182.2. Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của thóc và gạo lật.............. 24 iii2.3. Tình hình sử dụng thóc và gạo để sản xuất thức ăn chăn nuôi côngnghiệp ở Việt Nam hiện nay ................................................................................ 302.3.1. Tình hình sử dụng thóc, gạo lật làm thức ăn chăn nuôi ở các nhà máysản xuất thức ăn chăn nuôi công nghiệp ............................................................. 312.3.2. Giá một số loại nguyên liệu thức ăn giàu năng lượng dùng trong một sốnhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi ở Việt Nam ................................................ 342.3.3. Tiềm năng lúa gạo sử dụng trong chăn nuôi ở Việt Nam ....................... 372.3.4. Đặc điểm một số nguyên liệu thức ăn giàu năng lượng thường sử dụngtrong chăn nuôi .................................................................................................... 402.4. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước.............................................. 442.4.1. Tình hình nghiên cứu trong nước........................................................... 442.4.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước .......................................................... 47CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHI ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Kinh tế: Đánh giá thành phần và giá trị dinh dưỡng của thóc và gạo lật dùng làm thức ăn nuôi lợn ở Việt Nam LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sốliệu, kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa từng được sửdụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho thực hiện luận án này đãđược cám ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án đều được ghi rõ địa chỉ vànguồn gốc. Tác giả luận án NCS. Lê Văn Huyên i LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận án này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của cácthầy hướng dẫn: TS. Trần Quốc Việt và TS. Ninh Thị Len. Tôi xin chân thànhcám ơn sự hướng dẫn tận tình đó. Tôi mãi mãi nhớ ơn nhà khoa học GS.TS.Vũ Chí Cương, TS. Phạm Kim Cương -Viện chăn nuôi, về những lời khuyênquí báu cho luận án này. Trong quá trình nghiên cứu tôi cũng nhận được sự giúp đỡ tận tình vềmọi mặt của Ban Giám đốc Viện chăn nuôi, lãnh đạo và bạn đồng nghiệp bộmôn Dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi, Phòng Đào tạo Thông tin –Viện Chăn vàNuôi. Ban lãnh đạo Công ty CP sản xuất Thương mại Khánh An, Công tyCP sản xuất và Thương mại Hà Lan. Tôi rất trân trọng và biết ơn những cơquan, công ty này đã tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận án. Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm và giúp đỡ quíbáu mà chúng tôi đã nhận được khi hoàn thành bản luận án này. Cuối cùng tôi muốn dành những lời cảm ơn chân thành nhất cho bốmẹ, vợ và con tôi những người đã cổ vũ động viên và tạo mọi điều kiện chotôi trong thời gian thực hiện công trình nghiên cứu này. Hà Nội, Ngày tháng năm TÁC GIẢ LUẬN ÁN NCS. Lê Văn Huyên ii MỤC LỤCCHƯƠNG I: MỞ ĐẦU ........................................................................................... 11.1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................. 11.2. Mục tiêu đề tài............................................................................................. 21.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .............................................................. 21.3.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................... 21.3.2. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 31.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn .................................................................... 31.4.1. Ý nghĩa khoa học....................................................................................... 31.4.2. Ý nghĩa thực tiễn ....................................................................................... 31.5. Những đóng góp mới của luận án .............................................................. 4CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................. 52.1. Chất xơ trong khẩu phần và khả năng tiêu hoá chất xơ trong thức ăncủa lợn .................................................................................................................... 52.1.1. Khẩu phần chứa xơ và các thành phần xơ ............................................... 52.1.2. Các nguồn xơ và vấn đề cần quan tâm khi sử dụng xơ trong khẩu phầnnuôi lợn .................................................................................................................. 52.1.3. Ảnh hưởng của xơ đến khả năng tiêu hóa ................................................ 82.1.4. Ảnh hưởng của xơ đến các chức năng sinh lý ........................................ 102.1.5. Khả năng phân giải xơ ở ruột ................................................................. 112.1.6. Lên men phân giải xơ trong đường tiêu hóa ở động vật dạ dày đơn....... 142.1.7. Sản phẩm trao đổi chất của quá trình lên men chất xơ .......................... 142.1.8. Ảnh hưởng của nguồn xơ đến sản phẩm của quá trình trao đổi chất .... 162.1.9. Ảnh hưởng lên men xơ đến hệ vi sinh vật đường ruột ............................ 182.2. Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của thóc và gạo lật.............. 24 iii2.3. Tình hình sử dụng thóc và gạo để sản xuất thức ăn chăn nuôi côngnghiệp ở Việt Nam hiện nay ................................................................................ 302.3.1. Tình hình sử dụng thóc, gạo lật làm thức ăn chăn nuôi ở các nhà máysản xuất thức ăn chăn nuôi công nghiệp ............................................................. 312.3.2. Giá một số loại nguyên liệu thức ăn giàu năng lượng dùng trong một sốnhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi ở Việt Nam ................................................ 342.3.3. Tiềm năng lúa gạo sử dụng trong chăn nuôi ở Việt Nam ....................... 372.3.4. Đặc điểm một số nguyên liệu thức ăn giàu năng lượng thường sử dụngtrong chăn nuôi .................................................................................................... 402.4. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước.............................................. 442.4.1. Tình hình nghiên cứu trong nước........................................................... 442.4.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước .......................................................... 47CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHI ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Kinh tế Quá trình lên men chất xơ Quá trình trao đổi chất Sản xuất thức ăn chăn nuôiGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 429 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 330 0 0
-
206 trang 304 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 228 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 223 0 0 -
208 trang 217 0 0
-
27 trang 197 0 0
-
27 trang 187 0 0