Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Đẩy mạnh huy động vốn trên thị trường cho thuê tài chính đối với các doanh nghiệp Việt Nam
Số trang: 170
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.17 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án khái quát, hệ thống hóa và làm sáng tỏ hơn những vấn đề lý luận về vốn và nguồn vốn, các vấn đề liên quan đến thuê tài chính và việc ra quyết định huy động vốn trên thị trường CTTC của doanh nghiệp; phân tích làm nổi bật bức tranh tổng thể về thực trạng thuê tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam thông qua khảo cứu thực tế; đánh giá kết quả đạt được, chỉ ra những hạn chế và các nguyên nhân cơ bản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Đẩy mạnh huy động vốn trên thị trường cho thuê tài chính đối với các doanh nghiệp Việt Nam 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Huy động vốn là một trong ba quyết định tài chính quan trọng nhất củadoanh nghiệp. Để có thể ra đời, tồn tại và phát triển, doanh nghiệp cần phải cóvốn. Vốn chính là yếu tố tiên quyết, điều kiện cần và đủ đối với doanh nghiệp.Xuất phát từ nhu cầu vốn của doanh nghiệp, các phương thức cung ứng vốnvà các hình thức huy động vốn cũng ra đời như một tất yếu khách quan. Trước những đòi hỏi mạnh mẽ của quá trình hội nhập, thuê tài chínhđược xem là một trong những sự lựa chọn thông minh của các giám đốc tàichính. Ở Việt Nam thời gian qua, mặc dù đã có nhiều phương thức cung ứngvốn cho doanh nghiệp, song hình thức vay vốn truyền thống gần như vẫn làsự lựa chọn duy nhất. Trong thời gian gần đây, hoạt động của hệ thống ngânhàng và thị trường chứng khoán có sự suy giảm nhất định, tiềm ẩn nhiều rủiro. Thực tế khách quan cho thấy, các doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn gặp rấtnhiều khó khăn về tài chính, và có thể nói khó khăn lớn nhất chính là thiếuvốn. Thiếu vốn, đặc biệt là vốn trung và dài hạn dẫn đến thiếu năng lực tàichính, giảm hiệu quả kinh doanh. Cụ thể hơn, đó là khó tiếp cận với côngnghệ hiện đại, nguồn nhân lực chất lượng cao và vươn ra những thị trườnglớn. Bên cạnh thiếu vốn, đối với các doanh nghiệp ở Việt Nam, đặc biệt là cácdoanh nghiệp nhỏ và vừa, việc đa dạng hóa các hình thức huy động vốn nhằmgia tăng lợi ích và chia sẻ rủi ro cũng chưa thực sự phát huy tính hiệu quả. Thời gian qua, việc tiếp cận và sử dụng hình thức thuê tài chính đã giúptháo gỡ những khó khăn về vốn cho các doanh nghiệp và cho cả nền kinh tế.Tuy nhiên, thuê tài chính cũng như tất cả các hoạt động tài chính khác, đềutiềm ẩn những rủi ro và hạn chế nhất định. Thực tế ở Việt Nam cho thấy,những vấn đề phức tạp nảy sinh như: mất cân đối cung cầu tín dụng, nợ xấu 2hay rủi ro, những hạn chế về mặt pháp lý hay hoạt động của các chủ thể đã vàđang đặt ra những bài toán khó cần có lời giải. Mặt khác, huy động vốn bằngthuê tài chính vẫn còn ở dạng tiềm năng, xét về cả quy mô cũng như tác độngcủa nó tới nền kinh tế. Đối với nhiều doanh nghiệp, thuê tài chính vẫn còn làmột khái niệm mới mẻ. Thời gian qua, bên cạnh những vấn đề thực tế, cũng đã có một số côngtrình, đề tài, hội thảo khoa học trong nước và quốc tế nghiên cứu về vấn đềnày. Các kết luận đưa ra có thể khác nhau, nhưng đều nhằm mục đích đánhgiá thực trạng, xác định nguyên nhân và đề ra giải pháp giúp ổn định và pháttriển thị trường cho thuê tài chính, nâng cao khả năng huy động vốn củadoanh nghiệp bằng thuê tài chính. Tuy nhiên, để các giải pháp có thể phát huyđược tính khả thi, cần phải có sự định hướng và những điều kiện cần thiết. Nhận thức được tầm quan trọng và ý nghĩa to lớn trong việc phát triểncác kênh dẫn vốn cho doanh nghiệp, giúp các doanh nghiệp Việt Nam có thểgiảm áp lực về vốn trong bối cảnh kinh tế hiện nay, tạo điều kiện nâng caokhả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp, NCS đã quyết định chọn đề tài:“Đẩy mạnh huy động vốn trên thị trường cho thuê tài chính đối với cácdoanh nghiệp Việt Nam” làm đề tài luận án tiến sĩ. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1. Nghiên cứu ngoài nước Liên quan đến nội dung của đề tài nghiên cứu, trên thế giới cũng đã cómột số tác giả, tác phẩm đề cập đến vấn đề này. Tác giả Brian Coyle với tácphẩm “Leasing”(2001) và James S. Schallheim với tác phẩm “Leas or Buy?Principles for Sound Corporate Decision Making” (Financial ManagementAssociation Survey & Synthesis Series) (1994) đã xây dựng một hệ thốngtoàn diện để nghiên cứu, lựa chọn quyết định thuê hay mua tài sản, với trọngtâm là thuê và cho thuê máy móc thiết bị đối với các doanh nghiệp. Nội dung 3tác phẩm bao trùm hầu hết tất cả các vấn đề cơ bản trong việc phân tích lợiích về thuế, các tác động của kế toán, rủi ro... đến việc ra quyết định thuê haymua tài sản. Trong bối cảnh các doanh nghiệp lớn hay nhỏ luôn phải đối mặtvới những quyết định khó khăn trong việc thuê hay mua tài sản cố định, thìnhững tính toán tài chính cả từ phía bên đi thuê và bên cho thuê là hết sức cầnthiết. Một trong những điểm nhấn của tác phẩm là việc tập trung phân tích cácchỉ tiêu NPV hay IRR, so sánh giữa lợi ích và chi phí, dòng tiền thuê hay muatài sản, từ đó làm căn cứ lựa chọn những yếu tố có sức cạnh tranh cao nhất.Điều đó đã thu hẹp khoảng cách giữa nghiên cứu và thực hành trong lĩnh vựcthuê mua tài sản. Ngoài ra, tác phẩm“Leasing” của Brian Coyle còn dành mộtdung lượng nhất định để giải nghĩa các từ, thuật ngữ phức tạp về cho thuê,thuê tài sản, thuê tài chính và quan điểm của các bên cho thuê, bên đi thuê vềvấn đề này. Tác giả Chris Boobyer với tác phẩm “Leasing & Asset Finance, FourthEdition” (2003) được đánh giá như bản tóm tắt “đầy đủ tất cả mọi thứ” cầnphải biết về CTTC và tài sản thuê tài chính trên toàn thế giới. Tác phẩm đềcập một cách toàn diện đến các vấn đề như bảo lãnh rủi ro, thuê qua biên giới,tài chính, luật cạnh tranh, hỗ trợ nhà nước, mua sắm, thuế, đánh giá thuê, kếtoán (vốn hóa và hạch toán thu nhập cho thuê), việc xem xét các vấn đề trongmua bán công ty cho thuê và chứng khoán của châu Âu. Các tác giả đi vàonghiên cứu từng khía cạnh CTTC và thuê tài chính có tính chất toàn cầu, từkhung khổ pháp lý như Luật cạnh tranh trong Liên minh Châu Âu và Vươngquốc Anh, khuôn khổ thị trường thuê mua, sự khác biệt và giá trị của các hợpđồng thuê, cho đến kỹ thuật phân tích lợi ích, thuế, ghi chép kế toán và tráchnhiệm, sự đánh giá, thỏa thuận giữa các bên trong một giao dịch thuê tàichính. Nội dung của tác phẩm rất rộng, chính vì vậy chưa có sự tập trung nhấtđịnh đối với những vấn đề quan trọng nhất trong việc thi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Đẩy mạnh huy động vốn trên thị trường cho thuê tài chính đối với các doanh nghiệp Việt Nam 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Huy động vốn là một trong ba quyết định tài chính quan trọng nhất củadoanh nghiệp. Để có thể ra đời, tồn tại và phát triển, doanh nghiệp cần phải cóvốn. Vốn chính là yếu tố tiên quyết, điều kiện cần và đủ đối với doanh nghiệp.Xuất phát từ nhu cầu vốn của doanh nghiệp, các phương thức cung ứng vốnvà các hình thức huy động vốn cũng ra đời như một tất yếu khách quan. Trước những đòi hỏi mạnh mẽ của quá trình hội nhập, thuê tài chínhđược xem là một trong những sự lựa chọn thông minh của các giám đốc tàichính. Ở Việt Nam thời gian qua, mặc dù đã có nhiều phương thức cung ứngvốn cho doanh nghiệp, song hình thức vay vốn truyền thống gần như vẫn làsự lựa chọn duy nhất. Trong thời gian gần đây, hoạt động của hệ thống ngânhàng và thị trường chứng khoán có sự suy giảm nhất định, tiềm ẩn nhiều rủiro. Thực tế khách quan cho thấy, các doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn gặp rấtnhiều khó khăn về tài chính, và có thể nói khó khăn lớn nhất chính là thiếuvốn. Thiếu vốn, đặc biệt là vốn trung và dài hạn dẫn đến thiếu năng lực tàichính, giảm hiệu quả kinh doanh. Cụ thể hơn, đó là khó tiếp cận với côngnghệ hiện đại, nguồn nhân lực chất lượng cao và vươn ra những thị trườnglớn. Bên cạnh thiếu vốn, đối với các doanh nghiệp ở Việt Nam, đặc biệt là cácdoanh nghiệp nhỏ và vừa, việc đa dạng hóa các hình thức huy động vốn nhằmgia tăng lợi ích và chia sẻ rủi ro cũng chưa thực sự phát huy tính hiệu quả. Thời gian qua, việc tiếp cận và sử dụng hình thức thuê tài chính đã giúptháo gỡ những khó khăn về vốn cho các doanh nghiệp và cho cả nền kinh tế.Tuy nhiên, thuê tài chính cũng như tất cả các hoạt động tài chính khác, đềutiềm ẩn những rủi ro và hạn chế nhất định. Thực tế ở Việt Nam cho thấy,những vấn đề phức tạp nảy sinh như: mất cân đối cung cầu tín dụng, nợ xấu 2hay rủi ro, những hạn chế về mặt pháp lý hay hoạt động của các chủ thể đã vàđang đặt ra những bài toán khó cần có lời giải. Mặt khác, huy động vốn bằngthuê tài chính vẫn còn ở dạng tiềm năng, xét về cả quy mô cũng như tác độngcủa nó tới nền kinh tế. Đối với nhiều doanh nghiệp, thuê tài chính vẫn còn làmột khái niệm mới mẻ. Thời gian qua, bên cạnh những vấn đề thực tế, cũng đã có một số côngtrình, đề tài, hội thảo khoa học trong nước và quốc tế nghiên cứu về vấn đềnày. Các kết luận đưa ra có thể khác nhau, nhưng đều nhằm mục đích đánhgiá thực trạng, xác định nguyên nhân và đề ra giải pháp giúp ổn định và pháttriển thị trường cho thuê tài chính, nâng cao khả năng huy động vốn củadoanh nghiệp bằng thuê tài chính. Tuy nhiên, để các giải pháp có thể phát huyđược tính khả thi, cần phải có sự định hướng và những điều kiện cần thiết. Nhận thức được tầm quan trọng và ý nghĩa to lớn trong việc phát triểncác kênh dẫn vốn cho doanh nghiệp, giúp các doanh nghiệp Việt Nam có thểgiảm áp lực về vốn trong bối cảnh kinh tế hiện nay, tạo điều kiện nâng caokhả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp, NCS đã quyết định chọn đề tài:“Đẩy mạnh huy động vốn trên thị trường cho thuê tài chính đối với cácdoanh nghiệp Việt Nam” làm đề tài luận án tiến sĩ. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1. Nghiên cứu ngoài nước Liên quan đến nội dung của đề tài nghiên cứu, trên thế giới cũng đã cómột số tác giả, tác phẩm đề cập đến vấn đề này. Tác giả Brian Coyle với tácphẩm “Leasing”(2001) và James S. Schallheim với tác phẩm “Leas or Buy?Principles for Sound Corporate Decision Making” (Financial ManagementAssociation Survey & Synthesis Series) (1994) đã xây dựng một hệ thốngtoàn diện để nghiên cứu, lựa chọn quyết định thuê hay mua tài sản, với trọngtâm là thuê và cho thuê máy móc thiết bị đối với các doanh nghiệp. Nội dung 3tác phẩm bao trùm hầu hết tất cả các vấn đề cơ bản trong việc phân tích lợiích về thuế, các tác động của kế toán, rủi ro... đến việc ra quyết định thuê haymua tài sản. Trong bối cảnh các doanh nghiệp lớn hay nhỏ luôn phải đối mặtvới những quyết định khó khăn trong việc thuê hay mua tài sản cố định, thìnhững tính toán tài chính cả từ phía bên đi thuê và bên cho thuê là hết sức cầnthiết. Một trong những điểm nhấn của tác phẩm là việc tập trung phân tích cácchỉ tiêu NPV hay IRR, so sánh giữa lợi ích và chi phí, dòng tiền thuê hay muatài sản, từ đó làm căn cứ lựa chọn những yếu tố có sức cạnh tranh cao nhất.Điều đó đã thu hẹp khoảng cách giữa nghiên cứu và thực hành trong lĩnh vựcthuê mua tài sản. Ngoài ra, tác phẩm“Leasing” của Brian Coyle còn dành mộtdung lượng nhất định để giải nghĩa các từ, thuật ngữ phức tạp về cho thuê,thuê tài sản, thuê tài chính và quan điểm của các bên cho thuê, bên đi thuê vềvấn đề này. Tác giả Chris Boobyer với tác phẩm “Leasing & Asset Finance, FourthEdition” (2003) được đánh giá như bản tóm tắt “đầy đủ tất cả mọi thứ” cầnphải biết về CTTC và tài sản thuê tài chính trên toàn thế giới. Tác phẩm đềcập một cách toàn diện đến các vấn đề như bảo lãnh rủi ro, thuê qua biên giới,tài chính, luật cạnh tranh, hỗ trợ nhà nước, mua sắm, thuế, đánh giá thuê, kếtoán (vốn hóa và hạch toán thu nhập cho thuê), việc xem xét các vấn đề trongmua bán công ty cho thuê và chứng khoán của châu Âu. Các tác giả đi vàonghiên cứu từng khía cạnh CTTC và thuê tài chính có tính chất toàn cầu, từkhung khổ pháp lý như Luật cạnh tranh trong Liên minh Châu Âu và Vươngquốc Anh, khuôn khổ thị trường thuê mua, sự khác biệt và giá trị của các hợpđồng thuê, cho đến kỹ thuật phân tích lợi ích, thuế, ghi chép kế toán và tráchnhiệm, sự đánh giá, thỏa thuận giữa các bên trong một giao dịch thuê tàichính. Nội dung của tác phẩm rất rộng, chính vì vậy chưa có sự tập trung nhấtđịnh đối với những vấn đề quan trọng nhất trong việc thi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế Huy động vốn Thị trường cho thuê tài chính Doanh nghiệp Việt Nam Tài chính doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 757 21 0 -
18 trang 458 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 430 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 417 12 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 367 10 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 361 1 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 300 0 0 -
3 trang 290 0 0
-
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 280 0 0 -
Tạo nền tảng phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam
3 trang 276 0 0