Danh mục

Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Giám sát đầu tư công của Quốc hội Việt Nam

Số trang: 180      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.37 MB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 180,000 VND Tải xuống file đầy đủ (180 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án Tiến sĩ Kinh tế "Giám sát đầu tư công của Quốc hội Việt Nam" trình bày các nội dung chính sau: Cơ sở lý luận và thực tiễn về giám sát ĐTC của Quốc hội; Thực trạng giám sát ĐTC của Quốc hội Việt Nam; Giải pháp hoàn thiện giám sát ĐTC của Quốc hội Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Giám sát đầu tư công của Quốc hội Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH NGUYỄN THANH TÙNGGIÁM SÁT ĐẦU TƯ CÔNG CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội - 2021BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH NGUYỄN THANH TÙNGGIÁM SÁT ĐẦU TƯ CÔNG CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 09.34.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS. TS. Đặng Văn Du 2. TS. Bùi Đặng Dũng Hà Nội - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận án “Giám sát đầu tư công của Quốc hội ViệtNam là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, tư liệu sử dụng trongluận án là trung thực và có nguồn gốc, có xuất xứ rõ ràng và được ghi trong tàiliệu tham khảo. NGHIÊN CỨU SINH NGUYỄN THANH TÙNG ii LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu sinh xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới PGS.TS.Đặng Văn Du -Nguyên trưởng khoa Tài chính công, Học viện Tài chính và TS. Bùi Đặng Dũng- Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội đã nhiệt tình hướngdẫn để nghiên cứu sinh có thể hoàn thành luận án này. Nghiên cứu sinh trân trọng cảm ơn những ý kiến đóng góp chân thành vàquý báu của các nhà khoa học, sự hỗ trợ nhiệt tình của các nhà quản lý tại các đơnvị trong quá trình thu thập tài liệu khi thực hiện luận án. Nghiên cứu sinh chânthành cảm ơn Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội, Văn phòng Quốc hộivà Ban giám đốc, các thày cô giáo Học viện Tài chính đã tạo mọi điều kiện về vậtchất và tinh thần, giúp nghiên cứu sinh hoàn thành luận án. Cuối cùng, nghiên cứu sinh xin bày tỏ lời cảm ơn tới gia đình và bạn bè đãđộng viên, giúp đỡ nghiên cứu sinh trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thànhluận án này. NGHIÊN CỨU SINH NGUYỄN THANH TÙNG iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTCSHT Cơ sở hạ tầngDNNN Doanh nghiệp nhà nướcĐBQH Đại biểu Quốc hộiĐTC ĐTCGDP Tổng sản phẩm quốc nộiIMF Quỹ tiền tệ Quốc tếGNP Tổng sản lượng quốc giaKT-XH KTXHNSNN Ngân sách nhà nướcODA Hỗ trợ phát triển chính thứcPPP Đầu tư theo hình thức đối tác công tưQH Quốc hộiUBND Ủy ban Nhân dânUBTVQH UBTVQHUNCTAD Hội nghị Liên Hợp quốc về Thương mại và phát triểnWB Ngân hàng Thế giới iv MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN................................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... iiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................... iiiMỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1 1. Tính cấp thiết của đề tài Luận án .................................................................. 1 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án ................. 2 3. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 16 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................ 17 5. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................. 18 6. Những đóng góp mới của luận án ................................................................ 20 7. Kết cấu của luận án ...................................................................................... 21CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIÁM SÁT ĐTC CỦAQUỐC HỘI.......................................................................................................... 22 1.1. ĐTC .......................................................................................................... 22 1.1.1. Khái niệm ĐTC ..................................................................................... 22 1.1.2. Đặc điểm của ĐTC ............................................................................... 24 1.1.3. Vai trò của ĐTC ................................................................................... 27 1.1.4. Các chỉ tiêu đánh giá ĐTC ................................................................... 28 1.2. QUỐC HỘI VÀ GIÁM SÁT ĐTC CỦA QUỐC HỘI ........................................... 35 1.2.1. Quốc hội và chức năng của Quốc hội .................................................... 35 1.2.2. Giám sát ĐTC của Quốc hội ................................................................ 39 1.2.3. Đặc điểm và mục tiêu giám sát ĐTC của Quốc hội ............................. 42 1.2.4. Nguyên tắc và phương pháp giám sát ĐTC của Quốc hội ................... 44 1.2.5. Nội dung giám sát ĐTC của Quốc hội ................................................. 46 1.2.6. Quy trình giám sát ĐTC của Quốc hội................................................. 51 1.2.7. Các công cụ giám sát ĐTC của Quốc hội ............................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: