Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Hoàn thiện tổ chức kiểm toán nợ công tại Việt Nam
Số trang: 168
Loại file: doc
Dung lượng: 974.00 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Hoàn thiện tổ chức kiểm toán nợ công tại Việt Nam nhằm đánh giá tình hình nợ công và quản lý nợ công, tập trung phân tích thực trạng về tổ chức kiểm toán nợ công ở Việt Nam. Từ đó, đề xuất các giải pháp hoàn thiện tổ chức kiểm toán nợ công tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Hoàn thiện tổ chức kiểm toán nợ công tại Việt Nam MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nợ công đã trở thành một trong những vấn đề quan trọng và rất phứctạp trong nền kinh tế của mỗi quốc gia cũng như toàn cầu trong giai đoạnhiện nay. Nền kinh tế thế giới đang phải gánh chịu những món nợ khổng lồcủa các chính phủ mà có thể gây ra những tác động tiêu cực. Nhiều nước cómức nợ công rất lớn đang phải đối mặt với nhiều khó khăn trong việc cân đốitài chính và thực hiện các nghĩa vụ trả nợ. Việt Nam cũng không ph ải ngoạilệ với những món nợ công đang ngày càng gia tăng. Hiện nay, có nhiều mối longại về nợ công của Việt Nam như cơ cấu vay nợ, cơ ch ế quản lý, hi ệu qu ảsử dụng và tích lũy trả nợ. Các vấn đề của nợ công và bản thân các mối longại sẽ tạo ra những tác động tiềm tàng mà nếu không được xử lý s ẽ gây ranhững hệ lụy tiêu cực. Ở Việt Nam những năm vừa qua, vấn đề thu hút nguồn lực ph ục vụcho việc phát triển kinh tế xã hội luôn có xu hướng phát triển m ạnh. Hàngnăm, ngoài nguồn vốn NSNN phục vụ cho đầu tư phát tri ển thì nguồn v ốn t ừvay, nợ của Chính phủ cũng không ngừng tăng lên đáp ứng nhu cầu đ ầu t ưngày càng cao của xã hội nói chung và của Chính phủ nói riêng. Đây là ngu ồnvốn quan trọng và chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng số vốn đầu t ưhàng năm của nước ta. Ngoài ra, một phần nguồn vay, nợ của Chính phủđược sử dụng để bù đắp thâm hụt ngân sách hàng năm. Vấn đề đặt ra là, không chỉ quan tâm tới việc thu hút nguồn l ực màquan trọng hơn là phải tập trung quản lý, sử dụng có hiệu qu ả ngu ồn vay, n ợcủa Chính phủ, tạo đà cho sự phát triển kinh tế đất nước và trực tiếp hoặcgián tiếp thu hồi vốn để có nguồn thanh toán cho các khoản nợ này. Mặtkhác, việc vay, nợ luôn phải đặt trong bối cảnh của sự cân bằng và đảm b ảoan ninh tài chính của quốc gia, cần phải luôn có sự đánh giá các rủi ro phát 2sinh từ các khoản nợ công để có biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn các cuộckhủng hoảng tài chính. Một trong những nhiệm vụ quan trọng của KTNN là thực hiện kiểmtoán các khoản nợ công trên cơ sở đó ngăn ngừa được các rủi ro phát sinh, t ừđó đề ra các biện pháp quản lý các khoản nợ công một cách tốt hơn. KTNNViệt Nam đã trải qua 19 năm hoạt động, nhưng đến nay việc kiểm toán nợcông vẫn còn nhiều hạn chế. Trên thực tế, KTNN chưa thực hiện một cuộckiểm toán độc lập đối với các khoản nợ công. Hàng năm, khi kiểm toán quyếttoán NSNN có đề cập đến các khoản nợ công nhưng mới ở những nội dunghết sức đơn giản, chưa xem xét trong tính tổng thể, toàn diện c ủa nó. Nguyênnhân cơ bản là do chưa xác định đầy đủ nội dung, trình t ự và ph ương th ức t ổchức kiểm toán nợ công. Thực tế đó đòi hỏi phải nghiên cứu một cách toàn diện cả về lý luận,thực tiễn nhằm xác định nội dung, trình tự và phương thức tổ ch ức ki ểm toánđối với nợ công để phục vụ cho việc thực hiện nhiệm vụ của KTNN. Đây làđòi hỏi cấp thiết đối cơ quan Kiểm toán Nhà nước hiện nay. Xuất phát từ các lý do trên và thực tiễn liên quan đến công tác chuyênmôn đã thôi thúc tác giả lựa chọn đề tài “ Hoàn thiện tổ chức kiểm toán nợcông tại Việt Nam” làm luận án tiến sĩ kinh tế. 2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu có liên quan Qua tìm hiểu tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước liên quanđến đề tài “Hoàn thiện tổ chức kiểm toán nợ công tại Việt Nam ”, Tác giảđược biết đã có một số công trình nghiên cứu đề cập đến những vấn đề lýluận và thực tiễn liên quan đến nội dung nghiên cứu của đề tài ở những gócđộ và giai đoạn khác nhau: - Về nợ công và quản lý nợ công: Có khá nhiều công trình nghiên cứuvề nợ công và quản lý nợ công giúp cho tác giả kế thừa một số vấn đề lýluận về nợ công, đánh giá tình hình quản lý nợ công như: Nợ công và tính bềnvững ở Việt Nam: Quá khứ, hiện tại và tương lai (2013), nghiên c ứu c ủa Ủy 3ban Kinh tế của Quốc hội và UNDP tại Việt Nam; TS.Vũ Đình Ánh “Khuy ếnnghị giải pháp hoàn thiện chính sách quản lý nợ công ở Việt Nam giai đoạn2011-2015 và tầm nhìn đến 2020” (đề tài nghiên cứu khoa h ọc c ấp Vi ện năm2010); IMF & WB (2001), “Hướng dẫn quản lý nợ công”... - Về tổ chức kiểm toán nợ công: Trước năm 2008, gần như chưa có bài viết hoặc công trình nghiên cứunào liên quan đến tổ chức kiểm toán nợ công tại Việt Nam. Năm 2008, Kiểm toán Nhà nước có đề tài nghiên cứu khoa h ọc c ấp b ộvề “Tổ chức kiểm toán các khoản vay nợ của Chính ph ủ” do TS. Lê ĐìnhThăng làm chủ nhiệm. Tại thời điểm nghiên cứu, Đề tài đã đề cập khá c ơbản về nợ Chính phủ và quản lý nợ Chính phủ; những vấn đề về kiểm toánnợ Chính phủ; đồng thời đề xuất một số giải pháp tổ chức kiểm toán nợChính phủ. Tuy nhiên, Đề tài mới tập trung nghiên cứu về kiểm toán nợChính phủ trong khi nợ công bao gồm nợ Chính phủ, nợ được chính ph ủ b ảolãnh và nợ chính quyền địa phương; Đề tài thự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Hoàn thiện tổ chức kiểm toán nợ công tại Việt Nam MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nợ công đã trở thành một trong những vấn đề quan trọng và rất phứctạp trong nền kinh tế của mỗi quốc gia cũng như toàn cầu trong giai đoạnhiện nay. Nền kinh tế thế giới đang phải gánh chịu những món nợ khổng lồcủa các chính phủ mà có thể gây ra những tác động tiêu cực. Nhiều nước cómức nợ công rất lớn đang phải đối mặt với nhiều khó khăn trong việc cân đốitài chính và thực hiện các nghĩa vụ trả nợ. Việt Nam cũng không ph ải ngoạilệ với những món nợ công đang ngày càng gia tăng. Hiện nay, có nhiều mối longại về nợ công của Việt Nam như cơ cấu vay nợ, cơ ch ế quản lý, hi ệu qu ảsử dụng và tích lũy trả nợ. Các vấn đề của nợ công và bản thân các mối longại sẽ tạo ra những tác động tiềm tàng mà nếu không được xử lý s ẽ gây ranhững hệ lụy tiêu cực. Ở Việt Nam những năm vừa qua, vấn đề thu hút nguồn lực ph ục vụcho việc phát triển kinh tế xã hội luôn có xu hướng phát triển m ạnh. Hàngnăm, ngoài nguồn vốn NSNN phục vụ cho đầu tư phát tri ển thì nguồn v ốn t ừvay, nợ của Chính phủ cũng không ngừng tăng lên đáp ứng nhu cầu đ ầu t ưngày càng cao của xã hội nói chung và của Chính phủ nói riêng. Đây là ngu ồnvốn quan trọng và chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng số vốn đầu t ưhàng năm của nước ta. Ngoài ra, một phần nguồn vay, nợ của Chính phủđược sử dụng để bù đắp thâm hụt ngân sách hàng năm. Vấn đề đặt ra là, không chỉ quan tâm tới việc thu hút nguồn l ực màquan trọng hơn là phải tập trung quản lý, sử dụng có hiệu qu ả ngu ồn vay, n ợcủa Chính phủ, tạo đà cho sự phát triển kinh tế đất nước và trực tiếp hoặcgián tiếp thu hồi vốn để có nguồn thanh toán cho các khoản nợ này. Mặtkhác, việc vay, nợ luôn phải đặt trong bối cảnh của sự cân bằng và đảm b ảoan ninh tài chính của quốc gia, cần phải luôn có sự đánh giá các rủi ro phát 2sinh từ các khoản nợ công để có biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn các cuộckhủng hoảng tài chính. Một trong những nhiệm vụ quan trọng của KTNN là thực hiện kiểmtoán các khoản nợ công trên cơ sở đó ngăn ngừa được các rủi ro phát sinh, t ừđó đề ra các biện pháp quản lý các khoản nợ công một cách tốt hơn. KTNNViệt Nam đã trải qua 19 năm hoạt động, nhưng đến nay việc kiểm toán nợcông vẫn còn nhiều hạn chế. Trên thực tế, KTNN chưa thực hiện một cuộckiểm toán độc lập đối với các khoản nợ công. Hàng năm, khi kiểm toán quyếttoán NSNN có đề cập đến các khoản nợ công nhưng mới ở những nội dunghết sức đơn giản, chưa xem xét trong tính tổng thể, toàn diện c ủa nó. Nguyênnhân cơ bản là do chưa xác định đầy đủ nội dung, trình t ự và ph ương th ức t ổchức kiểm toán nợ công. Thực tế đó đòi hỏi phải nghiên cứu một cách toàn diện cả về lý luận,thực tiễn nhằm xác định nội dung, trình tự và phương thức tổ ch ức ki ểm toánđối với nợ công để phục vụ cho việc thực hiện nhiệm vụ của KTNN. Đây làđòi hỏi cấp thiết đối cơ quan Kiểm toán Nhà nước hiện nay. Xuất phát từ các lý do trên và thực tiễn liên quan đến công tác chuyênmôn đã thôi thúc tác giả lựa chọn đề tài “ Hoàn thiện tổ chức kiểm toán nợcông tại Việt Nam” làm luận án tiến sĩ kinh tế. 2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu có liên quan Qua tìm hiểu tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước liên quanđến đề tài “Hoàn thiện tổ chức kiểm toán nợ công tại Việt Nam ”, Tác giảđược biết đã có một số công trình nghiên cứu đề cập đến những vấn đề lýluận và thực tiễn liên quan đến nội dung nghiên cứu của đề tài ở những gócđộ và giai đoạn khác nhau: - Về nợ công và quản lý nợ công: Có khá nhiều công trình nghiên cứuvề nợ công và quản lý nợ công giúp cho tác giả kế thừa một số vấn đề lýluận về nợ công, đánh giá tình hình quản lý nợ công như: Nợ công và tính bềnvững ở Việt Nam: Quá khứ, hiện tại và tương lai (2013), nghiên c ứu c ủa Ủy 3ban Kinh tế của Quốc hội và UNDP tại Việt Nam; TS.Vũ Đình Ánh “Khuy ếnnghị giải pháp hoàn thiện chính sách quản lý nợ công ở Việt Nam giai đoạn2011-2015 và tầm nhìn đến 2020” (đề tài nghiên cứu khoa h ọc c ấp Vi ện năm2010); IMF & WB (2001), “Hướng dẫn quản lý nợ công”... - Về tổ chức kiểm toán nợ công: Trước năm 2008, gần như chưa có bài viết hoặc công trình nghiên cứunào liên quan đến tổ chức kiểm toán nợ công tại Việt Nam. Năm 2008, Kiểm toán Nhà nước có đề tài nghiên cứu khoa h ọc c ấp b ộvề “Tổ chức kiểm toán các khoản vay nợ của Chính ph ủ” do TS. Lê ĐìnhThăng làm chủ nhiệm. Tại thời điểm nghiên cứu, Đề tài đã đề cập khá c ơbản về nợ Chính phủ và quản lý nợ Chính phủ; những vấn đề về kiểm toánnợ Chính phủ; đồng thời đề xuất một số giải pháp tổ chức kiểm toán nợChính phủ. Tuy nhiên, Đề tài mới tập trung nghiên cứu về kiểm toán nợChính phủ trong khi nợ công bao gồm nợ Chính phủ, nợ được chính ph ủ b ảolãnh và nợ chính quyền địa phương; Đề tài thự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kinh tế Tổ chức kiểm toán nợ công Kiểm toán nợ công Quản lý nợ công Tổ chức kiểm toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 432 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 338 0 0
-
206 trang 306 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 231 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 227 0 0 -
208 trang 220 0 0
-
27 trang 200 0 0
-
27 trang 190 0 0