Luận án Tiến sĩ Kinh tế học: Chi tiêu công, vốn trí tuệ quốc gia và kinh tế ngầm
Số trang: 243
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.19 MB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế học "Chi tiêu công, vốn trí tuệ quốc gia và kinh tế ngầm" trình bày các nội dung chính sau: Khái niệm về chi tiêu công, vốn trí tuệ quốc gia và kinh tế ngầm; Nghiên cứu tác động của vốn trí tuệ quốc gia đến quy mô kinh tế ngầm; Nghiên cứu vai trò hiệu chỉnh của thể chế trong sự tác động của vốn trí tuệ quốc gia đến quy mô kinh tế ngầm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế học: Chi tiêu công, vốn trí tuệ quốc gia và kinh tế ngầm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN PHẠM KHÁNH TOÀNCHI TIÊU CÔNG, VỐN TRÍ TUỆ QUỐC GIA VÀ KINH TẾ NGẦM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2024 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN PHẠM KHÁNH TOÀNCHI TIÊU CÔNG, VỐN TRÍ TUỆ QUỐC GIA VÀ KINH TẾ NGẦM Chuyên ngành: Kinh tế học Mã số chuyên ngành: 9310101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Lê Thái Thường Quân 2. TS. Nguyễn Lê Hoàng Thụy Tố Quyên Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2024 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng luận án “Chi tiêu công, vốn trí tuệ quốc gia và kinhtế ngầm” là bài nghiên cứu của chính tôi, do tôi thực hiện. Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận án này,tôi cam đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn chưa từngđược công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác hoặc được sử dụngđể nhận bằng cấp ở những nơi khác. Không có nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong luận ánnày mà không được trích dẫn theo đúng quy định. Các kết quả phân tích trong luận án là trung thực, chính xác. Tôi hoàntoàn chịu trách nhiệm về tính pháp lý trong quá trình nghiên cứu khoa học khithực hiện luận án này. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2024 Người cam đoan Trần Phạm Khánh Toàn LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Mở Thànhphố Hồ Chí Minh, cùng với sự nỗ lực, phấn đấu của bản thân, sự hướng dẫn,hỗ trợ của nhà trường, Thầy, Cô, bạn bè, sự động viên, yêu thương của giađình đã giúp tôi hoàn thành luận án tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế học với đềtài “Chi tiêu công, vốn trí tuệ quốc gia và kinh tế ngầm”. Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các giảng viên hướng dẫncủa tôi PGS. TS. Nguyễn Văn Phúc, TS. Lê Thái Thường Quân, TS. NguyễnLê Hoàng Thụy Tố Quyên vì sự hướng dẫn tận tâm, chân thành về mặt họcthuật trong suốt thời gian tôi nghiên cứu, học tập. Điều này đóng góp vô cùngto lớn cho việc hoàn thành luận án này. Đặc biệt, tôi cảm thấy hết sức maymắn khi nhận được sự đồng ý hướng dẫn của TS. Nguyễn Lê Hoàng Thụy TốQuyên. Sự nghiêm túc, tận tâm hướng dẫn và quan trọng là sự tôn trọng tự dohọc thuật của cô là động lực cho tôi theo đuổi và hoàn thành chủ đề nghiêncứu của mình. Không dừng lại ở đó, cô luôn là người luôn động viên, chia sẻvới tôi trước những khó khăn, thách thức trong nghiên cứu cũng như trongcuộc sống. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn TS. Võ Hồng Đức. Thầy là người đầutiên hướng dẫn tôi khi tôi mới bắt đầu thực hiện nghiên cứu khoa học. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Trần Phú Ngọc đã luôn động viên, hỗ trợ,góp ý cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thiện luận án. Gia đình luôn là điểm tựa an toàn nhất và là nguồn động lực to lớn củatôi. Tôi không thể hoàn thành này nếu không có sự động viên, giúp đỡ, yêuthương của bố me, vợ con và các anh. Tôi xin gửi lời cảm ơn thân thươngnhất đến gia đình mình. Cuối cùng, luận án này tôi xin dành tặng cho vợ tôi Minh Tuyền và haicon trai - Minh Phúc (Shin) và Phúc Lâm (Leo). Ba mẹ yêu thương hai con rấtnhiều. TÓM TẮT “Kinh tế ngầm được định nghĩa là bao gồm các hoạt động kinh tế hợppháp và nếu được ghi nhận sẽ được đóng góp vào GDP. Kinh tế ngầm là mộthiện thực tồn tại phổ biến trên toàn cầu, đặc biệt ở các quốc gia, các nền kinhtế đang phát triển thường có quy mô kinh tế ngầm lớn, ước khoảng hơn 70%tổng số việc làm. Điều này đặt ra nhiều thách thức đối với việc hoạch định vàthực thi các chính sách phát triển kinh tế - xã hội nhằm mục tiêu phát triểnbền vững, bao trùm. Vì vậy, chủ đề kinh tế ngầm thu hút được sự quan tâmnghiên cứu, phân tích của các nhà khoa học, nhà chính sách.” “Luận án tập trung tìm hiểu tác động của chi tiêu công, các thành phầnchi tiêu công (chi cho giáo dục, chi cho y tế và chi cho quốc phòng an ninh)và vốn trí tuệ quốc gia đến quy mô kinh tế ngầm của các quốc gia trongkhoảng thời gian từ 2000 đến 2020. Bên cạnh đó, luận án còn tìm hiểu tácđộng hiệu chỉnh của các ràng buộc ngân sách (thâm hụt ngân sách, nợ công)đến sự tác động của chi tiêu công, các thành phần chi tiêu công đến quy môkinh tế ngầm. Không dừng lại ở đó, nghiên cứu còn phân tích vai trò hiệuchỉnh của chất lượng thể chế trong sự tác động của vốn trí tuệ quốc gia đếnquy mô kinh tế ngầm. Đây là những khoảng trống nghiên cứu chưa được quantâm tập trung phân tích, tìm hiểu ở các nghiên cứu trước.” “Với các mục tiêu nghiên cứu trên, luận án đã tiến hành khảo lược cơsở lý thuyết và các nghiên cứu trước có liên quan, từ đó xây dựng và đề xuấtcác giả thuyết nghiên cứu và mô hình nghiên cứu. Các dữ liệu được sử dụngtrong nghiên cứu được trích xuất từ các bộ dữ liệu cung cấp uy tín, tin cậy.Phương pháp nghiên cứu được sử dụng chủ yếu trong nghiên cứu là phươngpháp định lượng. Để tìm hiểu quan hệ dài hạn giữa chi tiêu công, vốn trí tuệquốc gia và quy mô kinh tế ngầm, nghiên cứu sử dụng hai phương pháp đượcsử dụng là DOLS (dynamic ordinary least squares) và FMOLS (fullymodified ordinary least squares).” “Kết quả phân tích cho thấy chi tiêu công có tác động đồng biến vớikinh tế ngầm, nghĩa là sự gia tăng chi tiêu công sẽ dẫn đến sự mở rộng quymô của kinh tế ngầm. Tuy nhiên, các thành phần của chi tiêu công thì ngượclại. Bên cạnh đó, nghiên cứu xác nhận các ràng buộc ngân sách đóng vai tròhiệu chỉnh trong tác động của chi tiê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế học: Chi tiêu công, vốn trí tuệ quốc gia và kinh tế ngầm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN PHẠM KHÁNH TOÀNCHI TIÊU CÔNG, VỐN TRÍ TUỆ QUỐC GIA VÀ KINH TẾ NGẦM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2024 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN PHẠM KHÁNH TOÀNCHI TIÊU CÔNG, VỐN TRÍ TUỆ QUỐC GIA VÀ KINH TẾ NGẦM Chuyên ngành: Kinh tế học Mã số chuyên ngành: 9310101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Lê Thái Thường Quân 2. TS. Nguyễn Lê Hoàng Thụy Tố Quyên Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2024 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng luận án “Chi tiêu công, vốn trí tuệ quốc gia và kinhtế ngầm” là bài nghiên cứu của chính tôi, do tôi thực hiện. Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận án này,tôi cam đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn chưa từngđược công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác hoặc được sử dụngđể nhận bằng cấp ở những nơi khác. Không có nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong luận ánnày mà không được trích dẫn theo đúng quy định. Các kết quả phân tích trong luận án là trung thực, chính xác. Tôi hoàntoàn chịu trách nhiệm về tính pháp lý trong quá trình nghiên cứu khoa học khithực hiện luận án này. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2024 Người cam đoan Trần Phạm Khánh Toàn LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Mở Thànhphố Hồ Chí Minh, cùng với sự nỗ lực, phấn đấu của bản thân, sự hướng dẫn,hỗ trợ của nhà trường, Thầy, Cô, bạn bè, sự động viên, yêu thương của giađình đã giúp tôi hoàn thành luận án tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế học với đềtài “Chi tiêu công, vốn trí tuệ quốc gia và kinh tế ngầm”. Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các giảng viên hướng dẫncủa tôi PGS. TS. Nguyễn Văn Phúc, TS. Lê Thái Thường Quân, TS. NguyễnLê Hoàng Thụy Tố Quyên vì sự hướng dẫn tận tâm, chân thành về mặt họcthuật trong suốt thời gian tôi nghiên cứu, học tập. Điều này đóng góp vô cùngto lớn cho việc hoàn thành luận án này. Đặc biệt, tôi cảm thấy hết sức maymắn khi nhận được sự đồng ý hướng dẫn của TS. Nguyễn Lê Hoàng Thụy TốQuyên. Sự nghiêm túc, tận tâm hướng dẫn và quan trọng là sự tôn trọng tự dohọc thuật của cô là động lực cho tôi theo đuổi và hoàn thành chủ đề nghiêncứu của mình. Không dừng lại ở đó, cô luôn là người luôn động viên, chia sẻvới tôi trước những khó khăn, thách thức trong nghiên cứu cũng như trongcuộc sống. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn TS. Võ Hồng Đức. Thầy là người đầutiên hướng dẫn tôi khi tôi mới bắt đầu thực hiện nghiên cứu khoa học. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Trần Phú Ngọc đã luôn động viên, hỗ trợ,góp ý cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thiện luận án. Gia đình luôn là điểm tựa an toàn nhất và là nguồn động lực to lớn củatôi. Tôi không thể hoàn thành này nếu không có sự động viên, giúp đỡ, yêuthương của bố me, vợ con và các anh. Tôi xin gửi lời cảm ơn thân thươngnhất đến gia đình mình. Cuối cùng, luận án này tôi xin dành tặng cho vợ tôi Minh Tuyền và haicon trai - Minh Phúc (Shin) và Phúc Lâm (Leo). Ba mẹ yêu thương hai con rấtnhiều. TÓM TẮT “Kinh tế ngầm được định nghĩa là bao gồm các hoạt động kinh tế hợppháp và nếu được ghi nhận sẽ được đóng góp vào GDP. Kinh tế ngầm là mộthiện thực tồn tại phổ biến trên toàn cầu, đặc biệt ở các quốc gia, các nền kinhtế đang phát triển thường có quy mô kinh tế ngầm lớn, ước khoảng hơn 70%tổng số việc làm. Điều này đặt ra nhiều thách thức đối với việc hoạch định vàthực thi các chính sách phát triển kinh tế - xã hội nhằm mục tiêu phát triểnbền vững, bao trùm. Vì vậy, chủ đề kinh tế ngầm thu hút được sự quan tâmnghiên cứu, phân tích của các nhà khoa học, nhà chính sách.” “Luận án tập trung tìm hiểu tác động của chi tiêu công, các thành phầnchi tiêu công (chi cho giáo dục, chi cho y tế và chi cho quốc phòng an ninh)và vốn trí tuệ quốc gia đến quy mô kinh tế ngầm của các quốc gia trongkhoảng thời gian từ 2000 đến 2020. Bên cạnh đó, luận án còn tìm hiểu tácđộng hiệu chỉnh của các ràng buộc ngân sách (thâm hụt ngân sách, nợ công)đến sự tác động của chi tiêu công, các thành phần chi tiêu công đến quy môkinh tế ngầm. Không dừng lại ở đó, nghiên cứu còn phân tích vai trò hiệuchỉnh của chất lượng thể chế trong sự tác động của vốn trí tuệ quốc gia đếnquy mô kinh tế ngầm. Đây là những khoảng trống nghiên cứu chưa được quantâm tập trung phân tích, tìm hiểu ở các nghiên cứu trước.” “Với các mục tiêu nghiên cứu trên, luận án đã tiến hành khảo lược cơsở lý thuyết và các nghiên cứu trước có liên quan, từ đó xây dựng và đề xuấtcác giả thuyết nghiên cứu và mô hình nghiên cứu. Các dữ liệu được sử dụngtrong nghiên cứu được trích xuất từ các bộ dữ liệu cung cấp uy tín, tin cậy.Phương pháp nghiên cứu được sử dụng chủ yếu trong nghiên cứu là phươngpháp định lượng. Để tìm hiểu quan hệ dài hạn giữa chi tiêu công, vốn trí tuệquốc gia và quy mô kinh tế ngầm, nghiên cứu sử dụng hai phương pháp đượcsử dụng là DOLS (dynamic ordinary least squares) và FMOLS (fullymodified ordinary least squares).” “Kết quả phân tích cho thấy chi tiêu công có tác động đồng biến vớikinh tế ngầm, nghĩa là sự gia tăng chi tiêu công sẽ dẫn đến sự mở rộng quymô của kinh tế ngầm. Tuy nhiên, các thành phần của chi tiêu công thì ngượclại. Bên cạnh đó, nghiên cứu xác nhận các ràng buộc ngân sách đóng vai tròhiệu chỉnh trong tác động của chi tiê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kinh tế học Chi tiêu công Vốn trí tuệ quốc gia Kinh tế ngầm Kiểm soát kinh tế ngầmTài liệu liên quan:
-
205 trang 436 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 390 1 0 -
174 trang 347 0 0
-
206 trang 309 2 0
-
228 trang 274 0 0
-
32 trang 238 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 235 0 0 -
208 trang 223 0 0
-
27 trang 204 0 0
-
27 trang 194 0 0