Danh mục

Luận án Tiến sĩ Kinh tế học: Tác động của tăng trưởng kinh tế, tiêu thụ năng lượng và vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến mật độ carbon dioxide đối với phúc lợi con người

Số trang: 224      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.88 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án nghiên cứu tác động của tăng trưởng kinh tế, tiêu thụ năng lượng và vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến mật độ carbon dioxide (CO2) đối với phúc lợi con người (Carbon instensity of well-being-CIWB). Nghiên cứu này đề cập tác động của tăng trưởng kinh tế, tiêu thụ năng lượng và vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến CIWB trong cùng một mô hình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế học: Tác động của tăng trưởng kinh tế, tiêu thụ năng lượng và vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến mật độ carbon dioxide đối với phúc lợi con người BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ------------------------------- ĐẶNG BẮC HẢI ĐAĐẶNG BẮC HẢI TÁC ĐỘNG CỦA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ, TIÊU THỤ NĂNG LƯỢNG VÀ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀIĐẾN MẬT ĐỘ CARBON DIOXIDE ĐỐI VỚI PHÚC LỢI CON NGƯỜI LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HỌC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ------------------- ĐẶNG BẮC HẢI G BẮC HẢI TÁC ĐỘNG CỦA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ, TIÊU THỤ NĂNG LƯỢNG VÀ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀIĐẾN MẬT ĐỘ CARBON DIOXIDE ĐỐI VỚI PHÚC LỢI CON NGƯỜIChuyên ngành : Kinh tế họcMã số chuyên ngành : 931 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thuấn TP. Hồ Chí Minh, năm 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôicam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không viphạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật. Tôi cũng xin hứa rằng: luận án này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằngcấp nào tại các trường đại học hoặc cơ sở đào tạo khác. Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2023 Nghiên cứu sinh ii LỜI CẢM ƠN Tôi bày tỏ lời cảm ơn trân trọng nhất dành cho Bố, Mẹ, anh, chị và gia đìnhnhỏ của tôi. Tất cả họ là những người mang lại niềm vui, động lực và điểm tựa để tôithực hiện những hoài bão trong cuộc sống. Tôi gửi sự biết ơn trân trọng nhất tới tất cả Thầy Cô đã tận tình truyền đạt kiếnthức và các chuyên viên cũng như các nhân viên hành chính của Khoa Sau Đại học -Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh đã hỗ trợ tôi trong suốt thời gian tôitham gia học tập tại Trường. Đặc biệt, tôi dành sự tôn kính cao nhất đối với thầyPGS.TS. Nguyễn Thuấn với sự tận tình và lòng nhiệt huyết. Những hướng dẫn, gópý và tình cảm của Thầy đã giúp tôi có được sự tự tin và lòng quyết tâm phải hoànthành luận án. Cuối cùng tôi xin cảm ơn các cán bộ quản lý, đồng nghiệp, bạn bè tại trườngĐại Học Tài Nguyên và Môi Trường TPHCM đã quan tâm, động viên, khuyên bảovà góp ý cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Xin trân trọng cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2023 Nghiên cứu sinh iii TÓM TẮT Luận án nghiên cứu tác động của tăng trưởng kinh tế, tiêu thụ năng lượng vàvốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến mật độ carbon dioxide (CO2) đối với phúc lợicon người (Carbon instensity of well-being-CIWB). Nghiên cứu này đề cập tác độngcủa tăng trưởng kinh tế, tiêu thụ năng lượng và vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đếnCIWB trong cùng một mô hình. Sau khi thực hiện lược khảo các lý thuyết và các nghiên cứu trước đây vềCIWB, luận án nhận thấy CIWB là cách thức rất có giá trị để hiểu sự liên kết giữaphát triển và sự bền vững, cân bằng giữa phúc lợi con người với các tác động đếnmôi trường lý sinh (Dietz, Rosa và York, 2009). Ngoài ra, với cách tính bằng lượngkhí thải CO2 so với phúc lợi con người, chỉ số CIWB đã cung cấp một thông tin rấtquan trọng là cái giá phải trả chi phí về môi trường cho việc đạt được mục tiêu vềphúc lợi con người. Do đó, nghiên cứu về CIWB gắn liền với các hoạt động kinh tếsẽ cho thấy rõ quan điểm về phát triển bền vững hơn. Bên cạnh đó, việc xem xét tácđộng của tăng trưởng kinh tế, tiêu thụ năng lượng và vốn đầu tư trực tiếp nước ngoàiđến CIWB trong cùng một mô hình là một nghiên cứu hoàn toàn mới nếu không kểđến nhóm nghiên cứu của nghiên cứu sinh (Nguyen và Dang, 2021 và Dang và cáccộng sự, 2023). Ngoài ra, luận án còn phát hiện thêm: nghiên cứu về sự thay đổi quathời gian của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến CIWB và nhóm quốc gia có độnhạy với CIWB được chọn làm mẫu nghiên cứu chưa có nghiên cứu nào đề cập đến.Trong khi đó, nghiên cứu về sự thay đổi qua thời gian của tiêu thụ năng lượng tácđộng đến CIWB thì chỉ mới tìm thấy qua hai nghiên cứu của: Sweidan (2017) vàNguyen và Dang (2021) nhưng kết quả nghiên cứu còn có sự mâu thuẫn. Vì vậy, luậnán đã đề xuất các hướng nghiên cứu: - Nghiên cứu tác động của tác độ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: