Luận án tiến sĩ Kinh tế: Kiểm toán nội bộ trong các Tổng công ty thuộc Tập đoàn Công nghiệp than và khoáng sản Việt Nam
Số trang: 154
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.62 MB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án có kết cấu gồm 3 chương như sau: Cơ sở lý luận về kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp; Thực trạng kiểm toán nội bộ trong các Tổng công ty thuộc Tập đoàn Công nghiệp than và khoáng sản Việt Nam; Các giải pháp hoàn thiện kiểm toán nội bộ trong các Tổng công ty thuộc Tập đoàn Công nghiệp than và khoáng sản Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Kinh tế: Kiểm toán nội bộ trong các Tổng công ty thuộc Tập đoàn Công nghiệp than và khoáng sản Việt Nam 1 PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Trên thế giới, kiểm toán nội bộ (KTNB) đã không ngừng phát triển và trở thànhhoạt động mang tính chuyên nghiệp. KTNB được tổ chức trong hầu hết các doanhnghiệp có quy mô lớn với nhiều mô hình đa dạng. KTNB là công cụ lãnh đạo củacác doanh nghiệp (DN) có chức năng kiểm tra, đánh giá, phân tích tình hình hoạtđộng DN ở từng bộ phận, ở tất cả các giai đoạn trước, trong và sau quá trình kinhdoanh giúp hoạt động sản xuất kinh doanh của DN tuân thủ đúng quy định của phápluật; đồng thời kiểm tra, đánh giá thông tin trên các báo cáo tài chính, báo cáo quảntrị nhằm đảm bảo các thông tin trên báo cáo trung thực, hợp lý tình hình tài chính,kết quả hoạt động kinh doanh theo các chế độ. Vì vậy, KTNB là trợ thủ đắc lực chonhà quản lý, không những đảm bảo độ tin cậy của thông tin mà còn đảm bảo tínhhiệu quả, tính kinh tế và tính hiệu năng trong các hoạt động chức năng khác nhau. Trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường cũng như quá trình hộinhập kinh tế thế giới, nền kinh tế Việt Nam có nhiều thay đổi mạnh mẽ. Điều đó đãkhiến cho các doanh nghiệp Việt Nam đứng trước những cơ hội và thách thức lớntrong hoạt động kinh doanh, việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sẽ ngày cànggay gắt và khốc liệt. Để có thể tồn tại và phát triển an toàn trong kinh doanh, từngDN cần hình thành và duy trì một hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu, trong đó cóKTNB. Các DN ngày càng quan tâm nhiều hơn đến việc thiết kế, xây dựng và vậnhành một bộ phận KTNB có hiệu quả. Tuy nhiên, đến giai đoạn hiện nay chưa cónhiều đề tài lý luận cũng như ứng dụng nghiên cứu chuyên sâu về KTNB cho cácDN ở Việt Nam. Hệ thống các văn bản pháp luật và hướng dẫn của các cơ quanchức năng để doanh nghiệp có thể thiết lập và xây dựng bộ phận KTNB hiệu quảcòn ít, chưa cụ thể và đồng bộ. Vì vậy, việc tiến hành nghiên cứu sâu hơn về KTNBcho các DN có những đặc điểm hoạt động riêng trong giai đoạn hiện nay là hoàntoàn cần thiết và thực sự phù hợp để góp phần hoàn thiện hơn nữa các vấn đề lýluận liên quan. Hiện nay, KTNB đã được tổ chức ở các Tổng công ty (TCT) thuộc Tập đoànCông nghiệp than – khoáng sản Việt Nam (Vinacomin) và bước đầu đã có đượcnhững đóng góp tích cực vào hoạt động quản lý của đơn vị cũng như hoạt độngkiểm soát nói chung của Tập đoàn. Tuy nhiên, khi nghiên cứu về thực trạng hoạtđộng KTNB tại các TCT thuộc Vinacomin hiện hay thì thấy phát sinh nhiều vấn đềtrong quá trình thực hiện như: Nội dung không được thực hiện đầy đủ, ít chú trọngđến kiểm toán hoạt động; quy trình KTNB không có hướng dẫn cụ thể, chưa thực 2hiện việc nhận diện và đánh giá rui ro trong quy trình kiểm toán; công tác kiểm soátchất lượng KTNB còn yếu kém… Ngoài ra, nhận thức chưa đúng hoặc chưa đầy đủvề KTNB của nhà quản lý trong những công ty thuộc tập đoàn cũng ảnh hưởng tớisự phát triển và tính hiệu quả trong quá trình thực hiện của KTNB. Từ những phân tích trên đây, cho thấy việc xây dựng và hoàn thiện KTNB trởthành vấn đề cấp bách trong quản lý tại các TCT sao cho KTNB phải thực sự trởthành phương sách quản lý hiệu quả đối với các hoạt động khác nhau của nhữngTCT thuộc Vinacomin. Tác giả thấy rằng việc nghiên cứu KTNB trong các TCTthuộc Vinacomin là một vấn đề cấp thiết, có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu2.1. Nghiên cứu ngoài nước. Trên thế giới, đã có nhiều nghiên cứu của nhiều tác giả trên các khía cạnh vàlĩnh vực khác nhau về KTNB, có thể khái quát ở các công trình nghiên cứu sau:2.1.1. Nội dung kiểm toán nội bộ Tác phẩm “Kiểm toán nội bộ hiện đại” của tác giả Victor Z.Brink và HerbertWitt (1942). Đây là cuốn sách lần đầu tiên được viết về KTNB, là một trong hai sựkiện đánh dấu chính thức sự có mặt của KTNB trong hệ thống kiểm toán. Cuốnsách thật sự hữu ích cho những ai quan tâm tới KTNB. Cuốn sách đã tập trungnhững vấn đề cơ sở đối với KTNB, đã đề cập tới công tác quản lý hành chính đốivới các hoạt động của KTNB. Về nội dung, cuốn sách đi sâu vào nội dung từng lĩnhvực hoạt động cụ thể của cả lĩnh vực kinh doanh và hành chính sự nghiệp màKTNB quan tâm, trong mỗi lĩnh vực đều chỉ rõ các hướng dẫn cụ thể. Như: Kiểmtoán lĩnh vực thu mua và vận chuyển; nhận hàng, lưu kho và phế liệu; hoạt động sảnxuất và bảo dưỡng; kiểm soát chất lượng, kỹ thuật và nghiên cứu, hoạt động quảnlý nhân sự; gian lận và điều tra vai trò và trách nhiệm….Đặc biệt cuốn sách còn cónhững nội dung đặc trưng của KTNB trong cơ quan Chính phủ và các tổ chức philợi nhuận khác. Tác phẩm “Kiểm toán môi trường” của giáo sư A.K.Shivastava (2003). Côngtrình này được sử dụng làm tài liệu nghiên cứu cho các kiểm toán viên tại NewDehli, Ấn Độ. Nội dung của cuốn sách bao gồm những vấn đề: (1) Giới thiệu vềKiểm toán môi trường theo các chủ đề như kiểm toán thiên nhiên, kiểm toán nănglượng, vận tải, kế hoạch sử dụng đất, kiểm soát ô nhiễm, rác thải và tái chế, quátrình mua sắm...; (2) Phân tích thực trạng kiểm toán môi trường theo những nộidung như Lập kế hoạch kiểm toán chiến lược, quản lý quá trình đánh giá tác độngđối với môi trường; và (3) Thực trạng kiểm toán môi trường của Ấn Độ 3 Bài báo “Kiểm toán hoạt động trong dịch vụ KTNB” của tác giả Yan Jin’e và LiDunjia (2006) đăng trên tạp chí Quản lý kiểm toán, số 12, trang 192-195. Trong bàibáo, các tác giả đã chỉ ra rằng kiểm toán hoạt động là cách tiếp cận phù hợp nhất đốivới KTNB để áp dụng nhằm đáp ứng các nhu cầu của nền kinh tế thị trường xã hộichủ nghĩa. Thông qua đó, các DN có thể thắt chặt kiểm soát và nâng cao hiệu quảquản lý, cũng như cải thiện tình hình cạnh tranh của họ. Đồng thời, các tác giả cònđề ra chiến lược để tăng cường kiểm to ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Kinh tế: Kiểm toán nội bộ trong các Tổng công ty thuộc Tập đoàn Công nghiệp than và khoáng sản Việt Nam 1 PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Trên thế giới, kiểm toán nội bộ (KTNB) đã không ngừng phát triển và trở thànhhoạt động mang tính chuyên nghiệp. KTNB được tổ chức trong hầu hết các doanhnghiệp có quy mô lớn với nhiều mô hình đa dạng. KTNB là công cụ lãnh đạo củacác doanh nghiệp (DN) có chức năng kiểm tra, đánh giá, phân tích tình hình hoạtđộng DN ở từng bộ phận, ở tất cả các giai đoạn trước, trong và sau quá trình kinhdoanh giúp hoạt động sản xuất kinh doanh của DN tuân thủ đúng quy định của phápluật; đồng thời kiểm tra, đánh giá thông tin trên các báo cáo tài chính, báo cáo quảntrị nhằm đảm bảo các thông tin trên báo cáo trung thực, hợp lý tình hình tài chính,kết quả hoạt động kinh doanh theo các chế độ. Vì vậy, KTNB là trợ thủ đắc lực chonhà quản lý, không những đảm bảo độ tin cậy của thông tin mà còn đảm bảo tínhhiệu quả, tính kinh tế và tính hiệu năng trong các hoạt động chức năng khác nhau. Trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường cũng như quá trình hộinhập kinh tế thế giới, nền kinh tế Việt Nam có nhiều thay đổi mạnh mẽ. Điều đó đãkhiến cho các doanh nghiệp Việt Nam đứng trước những cơ hội và thách thức lớntrong hoạt động kinh doanh, việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sẽ ngày cànggay gắt và khốc liệt. Để có thể tồn tại và phát triển an toàn trong kinh doanh, từngDN cần hình thành và duy trì một hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu, trong đó cóKTNB. Các DN ngày càng quan tâm nhiều hơn đến việc thiết kế, xây dựng và vậnhành một bộ phận KTNB có hiệu quả. Tuy nhiên, đến giai đoạn hiện nay chưa cónhiều đề tài lý luận cũng như ứng dụng nghiên cứu chuyên sâu về KTNB cho cácDN ở Việt Nam. Hệ thống các văn bản pháp luật và hướng dẫn của các cơ quanchức năng để doanh nghiệp có thể thiết lập và xây dựng bộ phận KTNB hiệu quảcòn ít, chưa cụ thể và đồng bộ. Vì vậy, việc tiến hành nghiên cứu sâu hơn về KTNBcho các DN có những đặc điểm hoạt động riêng trong giai đoạn hiện nay là hoàntoàn cần thiết và thực sự phù hợp để góp phần hoàn thiện hơn nữa các vấn đề lýluận liên quan. Hiện nay, KTNB đã được tổ chức ở các Tổng công ty (TCT) thuộc Tập đoànCông nghiệp than – khoáng sản Việt Nam (Vinacomin) và bước đầu đã có đượcnhững đóng góp tích cực vào hoạt động quản lý của đơn vị cũng như hoạt độngkiểm soát nói chung của Tập đoàn. Tuy nhiên, khi nghiên cứu về thực trạng hoạtđộng KTNB tại các TCT thuộc Vinacomin hiện hay thì thấy phát sinh nhiều vấn đềtrong quá trình thực hiện như: Nội dung không được thực hiện đầy đủ, ít chú trọngđến kiểm toán hoạt động; quy trình KTNB không có hướng dẫn cụ thể, chưa thực 2hiện việc nhận diện và đánh giá rui ro trong quy trình kiểm toán; công tác kiểm soátchất lượng KTNB còn yếu kém… Ngoài ra, nhận thức chưa đúng hoặc chưa đầy đủvề KTNB của nhà quản lý trong những công ty thuộc tập đoàn cũng ảnh hưởng tớisự phát triển và tính hiệu quả trong quá trình thực hiện của KTNB. Từ những phân tích trên đây, cho thấy việc xây dựng và hoàn thiện KTNB trởthành vấn đề cấp bách trong quản lý tại các TCT sao cho KTNB phải thực sự trởthành phương sách quản lý hiệu quả đối với các hoạt động khác nhau của nhữngTCT thuộc Vinacomin. Tác giả thấy rằng việc nghiên cứu KTNB trong các TCTthuộc Vinacomin là một vấn đề cấp thiết, có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu2.1. Nghiên cứu ngoài nước. Trên thế giới, đã có nhiều nghiên cứu của nhiều tác giả trên các khía cạnh vàlĩnh vực khác nhau về KTNB, có thể khái quát ở các công trình nghiên cứu sau:2.1.1. Nội dung kiểm toán nội bộ Tác phẩm “Kiểm toán nội bộ hiện đại” của tác giả Victor Z.Brink và HerbertWitt (1942). Đây là cuốn sách lần đầu tiên được viết về KTNB, là một trong hai sựkiện đánh dấu chính thức sự có mặt của KTNB trong hệ thống kiểm toán. Cuốnsách thật sự hữu ích cho những ai quan tâm tới KTNB. Cuốn sách đã tập trungnhững vấn đề cơ sở đối với KTNB, đã đề cập tới công tác quản lý hành chính đốivới các hoạt động của KTNB. Về nội dung, cuốn sách đi sâu vào nội dung từng lĩnhvực hoạt động cụ thể của cả lĩnh vực kinh doanh và hành chính sự nghiệp màKTNB quan tâm, trong mỗi lĩnh vực đều chỉ rõ các hướng dẫn cụ thể. Như: Kiểmtoán lĩnh vực thu mua và vận chuyển; nhận hàng, lưu kho và phế liệu; hoạt động sảnxuất và bảo dưỡng; kiểm soát chất lượng, kỹ thuật và nghiên cứu, hoạt động quảnlý nhân sự; gian lận và điều tra vai trò và trách nhiệm….Đặc biệt cuốn sách còn cónhững nội dung đặc trưng của KTNB trong cơ quan Chính phủ và các tổ chức philợi nhuận khác. Tác phẩm “Kiểm toán môi trường” của giáo sư A.K.Shivastava (2003). Côngtrình này được sử dụng làm tài liệu nghiên cứu cho các kiểm toán viên tại NewDehli, Ấn Độ. Nội dung của cuốn sách bao gồm những vấn đề: (1) Giới thiệu vềKiểm toán môi trường theo các chủ đề như kiểm toán thiên nhiên, kiểm toán nănglượng, vận tải, kế hoạch sử dụng đất, kiểm soát ô nhiễm, rác thải và tái chế, quátrình mua sắm...; (2) Phân tích thực trạng kiểm toán môi trường theo những nộidung như Lập kế hoạch kiểm toán chiến lược, quản lý quá trình đánh giá tác độngđối với môi trường; và (3) Thực trạng kiểm toán môi trường của Ấn Độ 3 Bài báo “Kiểm toán hoạt động trong dịch vụ KTNB” của tác giả Yan Jin’e và LiDunjia (2006) đăng trên tạp chí Quản lý kiểm toán, số 12, trang 192-195. Trong bàibáo, các tác giả đã chỉ ra rằng kiểm toán hoạt động là cách tiếp cận phù hợp nhất đốivới KTNB để áp dụng nhằm đáp ứng các nhu cầu của nền kinh tế thị trường xã hộichủ nghĩa. Thông qua đó, các DN có thể thắt chặt kiểm soát và nâng cao hiệu quảquản lý, cũng như cải thiện tình hình cạnh tranh của họ. Đồng thời, các tác giả cònđề ra chiến lược để tăng cường kiểm to ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Kinh tế Kiểm toán nội bộ Luận án ngành Kế toán Thực trạng kiểm toán nội bộTài liệu liên quan:
-
205 trang 447 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 394 1 0 -
174 trang 358 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 276 0 0
-
32 trang 248 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
208 trang 230 0 0
-
27 trang 209 0 0
-
27 trang 201 0 0