Mục tiêu của đề tài nghiên cứu nhằm dựa trên cơ sởhệ thống hóavà phát triển lý luận phát triển NNL nói chung, phát triển NNL quản lý TNMT biển nói riêng, xây dựng khung lý luận để phân tích đánh giá thực trạng và rút ra bài học kinh nghiệm về phát triển NNL quản lý TNMT biển của Hàn Quốc; từ đó, đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm vận dụng kinh nghiệm phát triển NNL quản lý TNMT biển của Hàn Quốc vào Việt Nam giai đoạn 2020 -2030 tầm nhìn 2045 góp phần đáp ứng những yêu cầu thực tiễn đặt ra. Mời các bạn tham khảo nội dung đề tài!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực của Hàn Quốc trong lĩnh vực quản lý tài nguyên, môi trường biển, bài học cho Việt Nam VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI DƯƠNG DUY ĐẠT KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂNLỰC CỦA HÀN QUỐC TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN, BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Chuyên ngành đào tạo: Kinh tế quốc tế Mã số: 9 31 01 06 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Phạm Quý Long 2. TS. Trần Anh Tuấn HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi, Dương Duy Đạt, sinh ngày 24/8/1980, là nghiên cứu sinh chuyênngành Kinh tế quốc tế (đợt 2) năm 2017, Học viện Khoa học xã hội, đượccông nhận theo Quyết định số 6798/QĐ-HVKHXH ngày 08/11/2017 củaGiám đốc Học viện Khoa học xã hội. Tôi cam đoan luận án “Kinh nghiệmphát triển nguồn nhân lực của Hàn Quốc trong lĩnh vực quản lý tài nguyên,môi trường biển, bài học cho Việt Nam” là công trình nghiên cứu của bảnthân, xuất phát từ yêu cầu và kinh nghiệm trong công việc để hình thànhhướng nghiên cứu. Các số liệu, tư liệu sử dụng trong luận án là trung thực,có nguồn gốc và được trích dẫn rõ ràng. Kết quả nghiên cứu của luận ánchưa từng được công bố ở bất kỳ công trình nào khác. Nghiên cứu sinh Dương Duy Đạt i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giảng viênhướng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Quý Long, Phó viện trưởng phụ tráchViện Nghiên cứu Đông Bắc Á; TS. Trần Anh Tuấn, Phó trưởng ban Tổnghợp, Viện Chiến lược phát triển Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã tận tình hướngdẫn, đồng hành cùng tôi trong suốt thời gian thực hiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn các cơ quan, tổ chức, chuyên gia và các cánhân trong và nước ngoài đã tư vấn, tạo điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ tôi thu thậpdữ liệu thực hiện luận án. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Lãnh đạo Vụ Khoa học, Công nghệ vàHợp tác quốc tế; Ban lãnh đạo Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam; Ban Giámđốc Học viện Khoa học và Xã hội; Khoa Kinh tế quốc tế đã tạo điều kiện giúpđỡ, hỗ trợ, tạo điều kiện và đào tạo tôi hoàn thành khóa học. Lời cuối cùng tôi xin được bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến những ngườithân trong gia đình, đồng nghiệp, bạn bè đã luôn động viên tôi trong suốt quátrình thực hiện luận án. Xin trân trọng cảm ơn! Nghiên cứu sinh Dương Duy Đạt ii MỤC LỤCMỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀTÀI LUẬN ÁN ............................................................................................................. 141.1. Tổng quan các nghiên cứu của tác giả ngoài nước và Việt Nam liên quan đếnphát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển .............................. 141.1.1. Các nghiên cứu về phát triển nguồn nhân lực ........................................................ 141.1.2. Phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển: .......................... 161.2. Các nghiên cứu về kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực của các tác giảtrong và ngoài nước ..................................................................................................... 231.2.1. Các nghiên cứu của các tác giả nước ngoài........................................................... 231.2.2. Các nghiên cứu của các tác giả Việt Nam .............................................................. 241.3. Khoảng trống của các công trình nghiên cứu trong, ngoài nước và hướngnghiên cứu của tác giả trong luận án .......................................................................... 261.3.1. Khoảng trống của các công trình nghiên cứu ........................................................ 261.3.2. Hướng nghiên cứu của nghiên cứu sinh trong luận án .......................................... 27CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC QUẢNLÝ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN ................................................................ 292.1. Khái quát về nguồn nhân lực ............................................................................... 292.1.1. Các khái niệm liên quan .......................................................................................... 292.1.2. Đặc điểm nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, ...