Danh mục

Luận án tiến sĩ Kinh tế: Kinh tế biển ở vùng Tây Nam của Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế

Số trang: 225      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.91 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm hệ thống hoá, bổ sung và làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về KTB gắn với điều kiện HNQT, để đánh giá thực trạng KTB ở VTN của Việt Nam những năm gần đây, đề xuất phương hướng và giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển đúng hướng, có hiệu quả lĩnh vực kinh tế này của Vùng trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Kinh tế: Kinh tế biển ở vùng Tây Nam của Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH PHẠM VĂN QUANG KINH TẾ BIỂN Ở VÙNG TÂY NAMCỦA VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI – 2019 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH PHẠM VĂN QUANG KINH TẾ BIỂN Ở VÙNG TÂY NAMCỦA VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ M s : 62 31 01 02 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. AN NHƢ HẢI HÀ NỘI – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứucủa riêng tôi. Các số liệu nêu trong luận án là trungthực, có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn đầy đủtheo quy định. TÁC GIẢ LUẬN ÁN MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN KINH TẾ BIỂN TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ............................... 71.1. Những công trình nghiên cứu cơ sở lý luận về kinh tế biển trong hội nhập quốc tế.. ............................................................................... 71.2. Các nghiên cứu thực tiễn về phát triển kinh tế biển trong hội nhập quốc tế ...................................... ……………………………………….181.3. Đánh giá kết quả của các công trình nghiên cứu và khoảng trống cần được làm sáng tỏ………………………………………………..20Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ KINH TẾ BIỂN TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ ............................. 232.1. Khái niệm, đặc trưng và vai trò của kinh tế biển trong hội nhập quốc tế ............................................................................................. 232.2. Nội dung, tiêu chí đánh giá và các nhân tố ảnh hưởng đến kinh tế biển trong điều kiện hội nhập quốc tế .............................................. 382.3. Kinh nghiệm của một số v ng về đẩy mạnh hoạt động kinh tế biển trong điều kiện hội nhập quốc tế ............................................... 55Chương 3: THỰC TRẠNG KINH TẾ BIỂN Ở VÙNG TÂY NAM CỦA VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ .......................... 673.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế và xã hội v ng Tây Nam của Việt Nam tiếp cận từ kinh tế biển . ............................................................................. 673.2. Thực tiễn tổ chức hoạt động kinh tế biển ở v ng Tây Nam của Việt Nam từ năm 2006 đến nay ................................................................... 793.3. Đánh giá thực trạng kinh tế biển ở v ng Tây Nam của Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế ....................................................... 83Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP THÖC ĐẨY HOẠT ĐỘNG KINH TẾ BIỂN Ở VÙNG TÂY NAM CỦA VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ ................................................................................... 1194.1. Dự báo xu hướng và quan điểm đẩy mạnh kinh tế biển ở vùng Tây Nam của Việt Nam đến năm 2025......................................... 1194.2. Phân tích SWOT kinh tế biển v ng Tây Nam của Việt Nam………….1254.3. Giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh tế biển ở v ng Tây Nam của Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế ................................... 126KẾT LUẬN.............. ... .............................................................................................. 150DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN TÁC GIẢ LUẬN ÁN ............................................................................................................... 152DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................... 153PHỤ LỤC......................................................................................................................... 166 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTASEAN : Association of South East Asian Nations (Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á)BRC : British Retailer Consortium (Tiêu chuẩn toàn cầu về an toàn thực phẩm)BCH : Ban Chấp hànhBĐKH : Biến đổi khí hậuCNH,HĐH : Công nghiệp hoá, hiện đại hoáCTQG : Chính trị quốc giaCV : Cheval Vapeur (Mã lực)DWT : Trọng tảiĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu LongĐCSVN : Đảng Cộng sản Việt NamĐVT : Đơn vị tínhFDI : Foreign Direct Investment (Đầu tư trực tiếp nước ngoài)GDP : Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội)GO : Gross Output (Giá trị sản xuất)GRDP : Gross Regional Domestic Product (Tổng sản phẩm trên địa bàn)GSP : Gross State Product (Tổng sản phẩm bang)HACCP : Hazard Analysis and Critical Control Point System (Hệ thống xác định và kiểm soát chế biến thực phẩm)HDI : Human Development Index (Chỉ số phát triển con người)HĐND : Hội đồng nhân dânHNQT : Hội nhập quốc tếIC : Intermediational Cost (Chi phí trung gian)ICOR : Incremental Capital Output Ratio (Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư)I/O : Input - Output (Bảng cân đối liên ngành)ISO : International Organisation for Standardisation (Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế)KGB : Không gian biểnKH&CN : Khoa học và công nghệKTB : Kinh tế biểnKT-XH : Kinh tế - xã hộiNSLĐ : Năng suất lao độngNXB : Nhà xuất bảnOECD : Organization for Economic Cooperation and Development (Tổ chức Hợp tác v ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: