Luận án tiến sĩ Kinh tế: Mô hình phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến xuất cư và lợi ích về thu nhập của hộ gia đình có người xuất cư
Số trang: 165
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.39 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án này được thực hiện nhằm các mục tiêu cụ thể như sau: - Phân tích các nhân tố tác động đến quyết định xuất cư của các cá nhân trong các hộ gia đình trên toàn quốc ở một số năm dựa trên số liệu điều tra VHLSS bằng thử nghiệm mô hình số liệu mảng có trễ phân phối nhằm lượng hoá tác động của một số nhân tố ở thời kỳ trước tới quyết định di cư ở thời kỳ sau;
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Kinh tế: Mô hình phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến xuất cư và lợi ích về thu nhập của hộ gia đình có người xuất cư BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN HƯNG PHẠM NGỌC HƯNGMÔ HÌNH PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNGĐẾN XUẤT CƯ VÀ LỢI ÍCH VỀ THU NHẬP CỦA HỘ GIA ĐÌNH CÓ NGƯỜI XUẤT CƯ Chuyên ngành: Toán kinh tế Mã số: 62310101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. NGUYỄN CAO VĂN 2. PGS.TS. LƯU BÍCH NGỌC Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật.Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện vàkhông vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật. Tôi xin cam đoan đề tài luận án “Mô hình phân tích các nhân tố ảnhhưởng đến xuất cư và lợi ích về thu nhập của hộ gia đình có người xuất cư”là công trình nghiên cứu của tôi. Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận án Phạm Ngọc Hưng LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Nguyễn Cao Văn vàPGS. TS. Lưu Bích Ngọc đã tận tình hướng dẫn cho tôi trong suốt quá trìnhnghiên cứu cũng như hoàn thành luận án này. Tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Thị Minh – Chủnhiệm Khoa Toán kinh tế - Trường đại học Kinh tế Quốc dân đã có nhữnggóp ý, động viên tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án này.Tôi xin trân trọng cảm ơn các Thầy, Cô đã và đang công tác tại Khoa Toánkinh tế, các đồng nghiệp trong và ngoài Khoa Toán kinh tế với những góp ývề chuyên môn, động viên về tinh thần để tôi hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn Viện Đào tạo sau đại học – Trường đại họcKinh tế Quốc dân, các đồng chí trong bộ phận quản lý nghiên cứu sinh đãđồng hành, hỗ trợ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận án. Trên hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới các đấng sinh thành, những ngườithân yêu trong gia đình đã luôn hy sinh vì tôi, luôn động viên, khích lệ tôi trongsuốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. Phạm Ngọc Hưng MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................iLỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... iiDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................... vDANH MỤC BẢNG ............................................................................................viiDANH MỤC HÌNH ..............................................................................................ixPHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................... 1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ..................................................... 131.1. Các khái niệm về di cư .............................................................................. 131.2. Các lý thuyết về di cư và động lực di cư ...................................................... 191.2.1. Lý thuyết vĩ mô về di cư ............................................................................. 191.2.2. Lý thuyết trung mô về di cư ........................................................................ 201.2.3. Lý thuyết vi mô về di cư ............................................................................. 211.2.4. Lý thuyết lao động di cư kinh tế mới (New Economics Labour Migration - NELM) ..................................................................................................... 221.2.5. Thảo luận về động lực di cư ........................................................................ 241.3. Tổng quan các nghiên cứu về di cư và mô hình phân tích các nhân tố tác động đến quyết định di cư................................................................... 251.3.1. Mô hình phân tích xu thế di cư .................................................................... 251.3.2. Mô hình phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định di cư .................. 301.4. Tổng quan một số phân tích lợi ích về thu nhập và chi tiêu của người di cư và hộ gia đình có người di cư........................................................... 401.5. Thực tiễn và một số phân tích về di cư ở Việt Nam ................................. 431.5.1. Rà soát một số chính sách và pháp luật liên quan đến di cư ......................... 431.5.2. Tình hình di cư và một số phân tích di cư ở Việt Nam ........ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Kinh tế: Mô hình phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến xuất cư và lợi ích về thu nhập của hộ gia đình có người xuất cư BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN HƯNG PHẠM NGỌC HƯNGMÔ HÌNH PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNGĐẾN XUẤT CƯ VÀ LỢI ÍCH VỀ THU NHẬP CỦA HỘ GIA ĐÌNH CÓ NGƯỜI XUẤT CƯ Chuyên ngành: Toán kinh tế Mã số: 62310101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. NGUYỄN CAO VĂN 2. PGS.TS. LƯU BÍCH NGỌC Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật.Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện vàkhông vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật. Tôi xin cam đoan đề tài luận án “Mô hình phân tích các nhân tố ảnhhưởng đến xuất cư và lợi ích về thu nhập của hộ gia đình có người xuất cư”là công trình nghiên cứu của tôi. Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận án Phạm Ngọc Hưng LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Nguyễn Cao Văn vàPGS. TS. Lưu Bích Ngọc đã tận tình hướng dẫn cho tôi trong suốt quá trìnhnghiên cứu cũng như hoàn thành luận án này. Tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Thị Minh – Chủnhiệm Khoa Toán kinh tế - Trường đại học Kinh tế Quốc dân đã có nhữnggóp ý, động viên tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án này.Tôi xin trân trọng cảm ơn các Thầy, Cô đã và đang công tác tại Khoa Toánkinh tế, các đồng nghiệp trong và ngoài Khoa Toán kinh tế với những góp ývề chuyên môn, động viên về tinh thần để tôi hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn Viện Đào tạo sau đại học – Trường đại họcKinh tế Quốc dân, các đồng chí trong bộ phận quản lý nghiên cứu sinh đãđồng hành, hỗ trợ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận án. Trên hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới các đấng sinh thành, những ngườithân yêu trong gia đình đã luôn hy sinh vì tôi, luôn động viên, khích lệ tôi trongsuốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. Phạm Ngọc Hưng MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................iLỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... iiDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................... vDANH MỤC BẢNG ............................................................................................viiDANH MỤC HÌNH ..............................................................................................ixPHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................... 1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ..................................................... 131.1. Các khái niệm về di cư .............................................................................. 131.2. Các lý thuyết về di cư và động lực di cư ...................................................... 191.2.1. Lý thuyết vĩ mô về di cư ............................................................................. 191.2.2. Lý thuyết trung mô về di cư ........................................................................ 201.2.3. Lý thuyết vi mô về di cư ............................................................................. 211.2.4. Lý thuyết lao động di cư kinh tế mới (New Economics Labour Migration - NELM) ..................................................................................................... 221.2.5. Thảo luận về động lực di cư ........................................................................ 241.3. Tổng quan các nghiên cứu về di cư và mô hình phân tích các nhân tố tác động đến quyết định di cư................................................................... 251.3.1. Mô hình phân tích xu thế di cư .................................................................... 251.3.2. Mô hình phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định di cư .................. 301.4. Tổng quan một số phân tích lợi ích về thu nhập và chi tiêu của người di cư và hộ gia đình có người di cư........................................................... 401.5. Thực tiễn và một số phân tích về di cư ở Việt Nam ................................. 431.5.1. Rà soát một số chính sách và pháp luật liên quan đến di cư ......................... 431.5.2. Tình hình di cư và một số phân tích di cư ở Việt Nam ........ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Kinh tế Toán kinh tế Động lực di cư Phân tích quyết định di cư Mức sống của hộ có người di cưGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 429 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 331 0 0
-
Giáo trình Toán kinh tế: Phần 1 - Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (năm 2022)
59 trang 313 0 0 -
206 trang 304 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 229 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 224 0 0 -
Đề cương học phần Toán kinh tế
32 trang 222 0 0 -
208 trang 217 0 0