Danh mục

Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nâng cao năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch Hạ Long, Quảng Ninh - Việt Nam

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 385.13 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 24,000 VND Tải xuống file đầy đủ (24 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài "Nâng cao năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch Hạ Long, Quảng Ninh - Việt Nam: được thực hiện với mục tiêu nghiên cứu: Đề xuất một số giải pháp, kiến nghị có cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh (NLCT) của điểm đến du lịch (ĐĐDL) Hạ Long, Quảng Ninh - Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nâng cao năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch Hạ Long, Quảng Ninh - Việt Nam1PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài luận ánThị trường du lịch (DL) trở nên cạnh tranh gay gắt hơn, khách du lịch (DL)ngày càng có nhiều kinh nghiệm hơn, nhiều sự lựa chọn hơn về các điểm đến du lịch(ĐĐDL) cũng như các dịch vụ du lịch (DVDL). Trước những áp lực này, nhiềuĐĐDL đã coi trọng xây dựng các chính sách phát triển du lịch (DL) nhằm nâng caonăng lực cạnh tranh (NLCT); xác định năng lực cạnh tranh (NLCT) chính là công cụđể thu hút khách du lịch (DL), qua đó khẳng định được vị thế cạnh tranh, phát triển dulịch (DL) bền vững và đem lại sự thịnh vượng cho người dân địa phương.Với tình hình thực tế trên, năng lực cạnh tranh (NLCT) của điểm đến du lịch(ĐĐDL) đã thu hút được sự chú ý của nhiều học giả nghiên cứu du lịch (DL), các nhàhoạch định chính sách, các tổ chức và doanh nghiệp du lịch (DNDL) với nhiều côngtrình nghiên cứu trong và ngoài nước. Đánh giá năng lực cạnh tranh (NLCT) củađiểm đến du lịch (ĐĐDL) chia thành hai chủ đề chính: Xác định các khái niệm, xâydựng mô hình, các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh (NLCT) của điểm đến dulịch (ĐĐDL) và đo lường thực nghiệm năng lực cạnh tranh (NLCT) của điểm đến dulịch (ĐĐDL). Qua tổng quan tài liệu cho thấy, trong khi khái niệm về năng lực cạnhtranh (NLCT) của điểm đến du lịch (ĐĐDL) được đề cập khá thống nhất thì vấn đềxác định khung nghiên cứu và hệ thống các tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá năng lựccạnh tranh (NLC) của điểm đến du lịch (ĐĐDL) vẫn còn có những khác biệt.Theo đó, xuất hiện nhiều các mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh (NLCT)của điểm đến du lịch (ĐĐDL) và phần lớn tập trung vào các tiêu chuẩn, tiêu chí đánhgiá mang tính quản lý vĩ mô như yếu tố kinh doanh, kế hoạch hoá và phát triển điểmđến du lịch (ĐĐDL); các yếu tố nguồn lực du lịch (DL) và tính hấp dẫn của điểm đếndu lịch (ĐĐDL). Đặc biệt, hai công trình nghiên cứu điển hình về năng lực cạnh tranh(NLCT) của điểm đến du lịch (ĐĐDL) đã thu hút nhiều sự quan tâm và được ứngdụng nhiều trong các phân tích, đó là: Mô hình của Crouch và Ritchie (1999) và môhình tích hợp của Dwyer và Kim (2003). Mô hình tích hợp của Dwyer và Kim (2003)đã kế thừa từ mô hình Crouch và Ritchie (1999) đồng thời bổ sung, khắc phục đượcmột số hạn chế của mô hình này; do vậy, đã có rất nhiều tác giả áp dụng mô hình nàytrong các nghiên cứu về năng lực cạnh tranh (NLCT) của điểm đến du lịch (ĐĐDL).Tuy nhiên, cũng có một số nghiên cứu lập luận rằng chưa có phương pháp hay môhình nào phù hợp để đánh giá năng lực cạnh tranh (NLCT) của tất cả các điểm đến dulịch (ĐĐDL) và chưa có bộ tiêu chí đánh giá nào có thể áp dụng cho tất cả các điểmđến du lịch (ĐĐDL) với mọi thời điểm. Rõ ràng, mỗi ĐĐDL có những đặc điểm địalý khác nhau, các nguồn lực khác nhau nên mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh(NLCT) của điểm đến du lịch (ĐĐDL) được áp dụng cho điểm đến du lịch (ĐĐDL)này nhưng đối với điểm đến du lịch (ĐĐDL) khác thì cho ra kết quả không phù hợp.2Từ thực tế trên, luận án hướng đến xác định một khung nghiên cứu với các tiêuchuẩn, tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh (NLCT) phù hợp với điểm đến du lịch(ĐĐDL) Hạ Long - đối tượng nghiên cứu của đề tài; từ đó làm cơ sở để đánh giá thựctrạng năng lực cạnh tranh (NLCT) của điểm đến du lịch (ĐĐDL) Hạ Long.Hạ Long là một điểm đến du lịch (ĐĐDL) thành phố trực thuộc tỉnh, một trungtâm du lịch (DL) lớn, có đóng góp không nhỏ vào phát triển du lịch (DL) của QuảngNinh cũng như của Việt Nam. Hạ Long đang thực hiện chuyển đổi một cách mạnhmẽ từ một thành phố khai thác than ven biển để định hướng trở thành trung tâm DLquốc tế với vị trí địa lý thuận lợi, văn hoá đa dạng; đặc biệt Vịnh Hạ Long hai lầnđược UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới và là một trong bảy Kỳ quanthiên nhiên mới của thế giới. Giai đoạn 2010 - 2017 ghi nhận sự phát triển khá nhanhcủa DL Hạ Long với số lượt khách DL quốc tế và nội địa ngày càng tăng; cơ sở hạtầng và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch (CSHT và CSVCKTDL) từng bước được đầutư theo hướng hiện đại, sản phẩm du lịch (SPDL) ngày càng đa dạng và được nângcao về chất lượng; hình ảnh, thương hiệu điểm đến du lịch (ĐĐDL) dần được khẳngđịnh trên thị trường; góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) của toànthành phố.So với điểm đến du lịch (ĐĐDL) cạnh tranh như Đà Nẵng, có thể thấy Hạ Longcó các nguồn lực du lịch (DL) rất lớn song những kết quả đạt được chưa thực sự pháttriển tương xứng với tiềm năng, lợi thế hiện có và chưa khẳng định được hình ảnh,thương hiệu của Hạ Long trên thị trường DL trong nước và quốc tế. Thêm vào đó, HạLong còn bộc lộ một số vấn đề hạn chế như: đội ngũ nhân lực DL còn thiếu và yếu,đặc biệt đối với nhân lực có tay nghề cao; các SPDL, các chương trình DL, tour,tuyến DL còn nghèo nàn, chất lượng thấp; hệ thống CSHT và CSVCKTDL còn thiếuvà chưa đồng bộ. Những vấn đề về quản lý điểm đến du lịch (ĐĐDL) như ô nhiễmmôi trường, an toàn về tài sản, tính mạng của du khách đã đe doạ nghiêm trọng đếnnăng lực cạnh tranh (NLCT) và phát triển bền vững của điểm đến du lịch (ĐĐDL) HạLong. Mặc dù cũng đã có khá nhiều các công trình nghiên cứu về điểm đến du lịch(ĐĐDL) Hạ Long nhưng chưa có công trình cụ thể nào đi sâu vào nghiên cứu nănglực cạnh tranh (NLCT) của điểm đến du lịch (ĐĐDL) Hạ Long.Xuất phát từ những lý do khách quan trên, tác giả đã lựa chọn đề tài “Nâng caonăng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch Hạ Long, Quảng Ninh - Việt Nam” đểnghiên cứu cho luận án tiến sĩ kinh tế, với mong muốn đề xuất một số giải pháp vàkiến nghị có tính khả thi nhằm năng cao năng lực cạnh tranh (NLCT) cho ĐĐDL HạLong trong thời gian tới.2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứuMục tiêu nghiên cứu: Đề xuất một số giải pháp, kiến nghị có cơ sở khoa học vàthực tiễn nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh (NLCT) của điểm đến du lịch (ĐĐDL)Hạ Long, Quảng Ninh - Việt Nam.3Nhiệm vụ nghiên cứu: Để giải quyết được mục tiêu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: