Danh mục

Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nâng cao vai trò của tổng công ty đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước trong hoạt động tái cấu trúc tài chính các doanh nghiệp có vốn đầu tư nhà nước ở Việt Nam

Số trang: 203      Loại file: docx      Dung lượng: 9.25 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án đánh giá thực trạng vai trò của tổng công ty đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước trong hoạt động tái cấu trúc tài chính các doanh nghiệp có vốn đầu tư nhà nước trên góc độ vi mô và vĩ mô của doanh nghiệp. Đề xuất hệ thống các giải pháp nhằm nâng cao vai trò của tổng công ty đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước trong hoạt động tái cấu trúc tài chính các doanh nghiệp có vốn đầu tư nhà nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nâng cao vai trò của tổng công ty đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước trong hoạt động tái cấu trúc tài chính các doanh nghiệp có vốn đầu tư nhà nước ở Việt Nam122iv iv LỜI CẢM ƠN Luận án được hoàn thành với sự giúp đỡ của Ban giám đốc Học việnTài chính, của tập thể lãnh đạo và các thầy cô Khoa Sau đại học, Khoa Tàichính DN, Bộ môn Tài chính DN - Học viện Tài chính, đặc biệt là công laohướng dẫn tận tình, chu đáo của tập thể giáo viên hướng dẫn: PGS.TSTrần Văn Tá và TS. Trần Nguyên Nam. Em xin được gửi tới các thầy, cô lờicảm ơn trân trọng nhất. Xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ và những tư liệu quý báu được cungcấp từ các nhà quản lý DN, các cán bộ tại Tổng Công ty Đầu tư và Kinhdoanh vốn Nhà nước (SCIC). Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã luôn độngviên, ủng hộ và chia sẻ những khó khăn để tác giả hoàn thành tốt luận án. Tác giả luận án Trần Xuân Tú ivMỤC LỤC ivDANH MỤC BIỂU ĐỒ iv DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC TỪ VIẾT TĂTDNNN Doanh nghiệp Nhà nướcTNHH Trách nhiệm hữu hạnCTCP Công ty cổ phầnDN DNUBND Ủy ban nhân dânHĐQT Hội đồng quản trị Tổng Công ty đầu tư và kinh doanh vốn NhàSCIC nướcROE Tỷ xuất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữuVĐTNN Vốn đầu tư Nhà nước ivAFTA Khu vực Mậu dịch tự do ASEAN Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyênCPTPP Thái Bình Dương Ủy ban giám sát và quản lý tài sản Nhà nướcSASAC Trung QuốcJICA Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật BảnOECD Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tếNFSC Ủy ban giám sát tài chính quốc gia9 LỜI NÓI ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu Cải cách Doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) và doanh nghiệp (DN) cóvốn đầu tư Nhà nước là một trong những nội dung quan trọng của côngcuộc đổi mới nền kinh tế Việt Nam, chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóatập trung quan liêu bao cấp, sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa. Trong những năm đầu của công cuộc đổi mới trong lĩnh vực quản lýđối với DNNN, DN có vốn đầu tư Nhà nước, các Bộ, Ủy ban Nhân dân cấptỉnh, thành phố thực hiện đồng thời cả ba chức năng: quản lý Nhà nước vềkinh tế, chủ quản cấp trên đối với DN và đại diện chủ sở hữu vốn Nhà nướcđối với DN. Phương thức này dẫn tới những bất cập như: không tách bạch giữachức năng quản lý Nhà nước về kinh tế và chức năng điều hành hoạt độngkinh doanh của DN; đầu tư vốn vào DN dàn trải, manh mún, phần lớnDNNN, DN có vốn đầu tư Nhà nước có quy mô nhỏ, cơ cấu không hợp lý;quá trình sắp xếp DNNN, DN có vốn đầu tư Nhà nước chưa gắn với đổimới cơ chế quản lý vốn, cổ phần hóa, sắp xếp DNNN chậm và chưa triệtđể; chưa tập trung nguồn lực để xây dựng DNNN có tầm cỡ. Để khắc phục những bất cập trên, tại Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX đã kết luận “Phải đẩy mạnhsắp xếp, nâng cao hiệu quả DNNN, kiên quyết chấm dứt tình trạng cơ quanhành chính Nhà nước can thiệt trực tiếp, cụ thể vào quá trình hoạt động,sản xuất kinh doanh của DN; phân định rõ quyền quản lý hành chính kinh tếcủa Nhà nước và quản lý sản xuất kinh doanh của DN” Qua nghiên cứu mô hình quản lý vốn Nhà nước tại mốt số nước cóđiều kiện tương đồng với Việt Nam; căn cứ vào các nghị quyết, kết luận củaBan Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, các các văn bản Luật do Quốc10hội thông qua và thực tiễn quá trình đổi mới, sắp xếp DN ở Việt Nam, ngày20/6/2005, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 151/2005/QĐ-TTg thành lập Tổng Công ty Đầu tư và kinh doanh vốn Nhà nước và Quyếtđịnh 152/2005/QĐ-TTg ban hành Điều lệ và tổ chức hoạt động của TổngCông ty Đầu tư và kinh doanh vốn Nhà nước. Sau một thời gian chuẩn bịcác điều kiện về cơ sở vật chất và nhân sự, ngày 01/8/2006, Tổng Công tyĐầu tư và kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) chính thức đi vào hoạt động.Với tư cách là tổ chức kinh tế đặc biệt của Chính phủ, thực hiện hai chứcnăng chính: Một là tiếp nhận và đại diện chủ sở hữu vốn Nhà nước tại cácCông ty cổ phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) một thành viên,..vàhai là thực hiện đầu tư và kinh doanh vốn vào các ngành, lĩnh vực then chốtcủa nền kinh tế. Sau hơn 10 năm đi vào hoạt động, mô hình quản lý vốn Nhà nướctập trung tại SCIC đã phát huy hiệu quả đối với các nguồn lực tài chính củaNhà nước đầu tư tại các DN, đồng thời góp phần quan trọng vào công tácsắp xếp, đổi mới và nâng cao hiệu quả DNNN cũng như công tác tái cơ cấuDN có vốn đầu tư Nhà nước. Hiệu quả hoạt động của SCIC luôn đạt mứccao so với mức bình quân chung của các Tập đoàn, Tổng công ty Nhànước. Không chỉ thực hiện tá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: