Luận án tiến sĩ Kinh tế: Năng lực cạnh tranh sản phẩm gỗ mỹ nghệ của một số làng nghề truyền thống vùng đồng bằng sông Hồng
Số trang: 238
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.37 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh sản phẩm gỗ mỹ nghệ của một số làng nghề truyền thống vùng đồng bằng sông Hồng; Từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm gỗ mỹ nghệ của một số làng nghề truyền thống vùng đồng bằng sông Hồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Kinh tế: Năng lực cạnh tranh sản phẩm gỗ mỹ nghệ của một số làng nghề truyền thống vùng đồng bằng sông Hồng HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN QUANG VINHNĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM GỖ MỸ NGHỆ CỦA MỘT SỐ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2017 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN QUANG VINHNĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM GỖ MỸ NGHỆ CỦA MỘT SỐ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Chuyên ngành : Kinh tế phát triển Mã số : 62 31 01 05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. MAI THANH CÚC PGS.TS. ĐỖ VĂN VIỆN HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Cácsố liệu, hình ảnh và kết quả trong luận án này là trung thực và chưa từng được ai côngbố trong bất kỳ một công trình khoa học nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án này đã đượccảm ơn. Các thông tin trích dẫn trong luận án đều được chỉ rõ về nguồn gốc. Hà Nội, ngày 05 tháng 07 năm 2017 Tác giả luận án Trần Quang Vinh i LỜI CẢM ƠN Luận án này được thực hiện và hoàn thành tại Bộ môn Phát triển nông thôn,Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Học viện nông nghiệp Việt Nam. Tôi xin bày tỏlòng biết ơn sâu sắc nhất tới PGS.TS. Mai Thanh Cúc và PGS.TS. Đỗ Văn Viện, giảngviên hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ và định hướng tôi trưởng thành trong côngtác nghiên cứu khoa học và hoàn thiện luận án. Trong suốt quá trình học tập và nghiêncứu, tôi đã nhận được sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của các thầy giáo, cô giáo trongBộ môn Phát triển nông thôn, Khoa kinh tế và Phát triển nông thôn, sự giúp đỡ của cácthầy, cô trong Ban quản lý đào tạo, Ban giám đốc Học viện. Tôi xin cảm ơn sâu sắc tớicác thầy, cô về sự hỗ trợ quý báu này. Tôi xin cảm ơn đến lãnh đạo các Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, SởCông thương, UBND các huyện Thường Tín (Hà Nội); Ý Yên (Nam Định), thị trấn TừSơn (Bắc Ninh), Hiệp hội gỗ và lâm sản Việt Nam, Hiệp hội gỗ và lâm sản tại BắcNinh… đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong thời gian đi thực tế tại các địa phương cũng nhưcung cấp số liệu nghiên cứu. Tôi xin trân trọng cảm ơn đến Quý Lãnh đạo Chi cục Kiểmlâm Hà Nội đã tạo điều kiện và nhiệt tình giúp đỡ trong suốt quá trình học tập của tôi. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình,đặc biệt là vợ, con tôi luôn động viên, chia sẻ và tạo điều kiện tốt nhất về tinh thần cũngnhư vật chất để tôi hoàn thành luận án này. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng 07 năm 2017 Tác giả luận án Trần Quang Vinh ii MỤC LỤCLời cam đoan iLời cảm ơn iiMục lục iiiDanh mục các từ viết tắt viiDanh mục bảng viiiDanh mục biểu đồ xiDanh mục sơ đồ xiiDanh mục hình xiiiDanh mục hộp xivTrích yếu luận án tiến sĩ xvThesis abstract xviiPHẦN 1 MỞ ĐẦU 11.1 Tính cấp thiết của đề tài 11.2 Mục tiêu nghiên cứu 31.3 Đối tượng nghiên cứu 31.4 Phạm vi nghiên cứu 31.5 Những đóng góp mới của đề tài 41.6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 5PHẦN 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM GỖ MỸ NGHỆ CỦA LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG 62.1 Cơ sở lý luận 62.1.1 Một số khái niệm 62.1.2 Vai trò và sự cần thiết của nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm gỗ mỹ nghệ của làng nghề truyền thống 232.1.3 Nội dung nghiên cứu năng lực cạnh tranh sản phẩm gỗ mỹ nghệ của một số làng nghề truyền thống 272.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh sản phẩm gỗ mỹ nghệ của một số làng nghề truyền thống 302.2 Cơ sở thực tiễn 37 iii2.2.1 Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Kinh tế: Năng lực cạnh tranh sản phẩm gỗ mỹ nghệ của một số làng nghề truyền thống vùng đồng bằng sông Hồng HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN QUANG VINHNĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM GỖ MỸ NGHỆ CỦA MỘT SỐ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2017 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN QUANG VINHNĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM GỖ MỸ NGHỆ CỦA MỘT SỐ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Chuyên ngành : Kinh tế phát triển Mã số : 62 31 01 05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. MAI THANH CÚC PGS.TS. ĐỖ VĂN VIỆN HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Cácsố liệu, hình ảnh và kết quả trong luận án này là trung thực và chưa từng được ai côngbố trong bất kỳ một công trình khoa học nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án này đã đượccảm ơn. Các thông tin trích dẫn trong luận án đều được chỉ rõ về nguồn gốc. Hà Nội, ngày 05 tháng 07 năm 2017 Tác giả luận án Trần Quang Vinh i LỜI CẢM ƠN Luận án này được thực hiện và hoàn thành tại Bộ môn Phát triển nông thôn,Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Học viện nông nghiệp Việt Nam. Tôi xin bày tỏlòng biết ơn sâu sắc nhất tới PGS.TS. Mai Thanh Cúc và PGS.TS. Đỗ Văn Viện, giảngviên hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ và định hướng tôi trưởng thành trong côngtác nghiên cứu khoa học và hoàn thiện luận án. Trong suốt quá trình học tập và nghiêncứu, tôi đã nhận được sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của các thầy giáo, cô giáo trongBộ môn Phát triển nông thôn, Khoa kinh tế và Phát triển nông thôn, sự giúp đỡ của cácthầy, cô trong Ban quản lý đào tạo, Ban giám đốc Học viện. Tôi xin cảm ơn sâu sắc tớicác thầy, cô về sự hỗ trợ quý báu này. Tôi xin cảm ơn đến lãnh đạo các Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, SởCông thương, UBND các huyện Thường Tín (Hà Nội); Ý Yên (Nam Định), thị trấn TừSơn (Bắc Ninh), Hiệp hội gỗ và lâm sản Việt Nam, Hiệp hội gỗ và lâm sản tại BắcNinh… đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong thời gian đi thực tế tại các địa phương cũng nhưcung cấp số liệu nghiên cứu. Tôi xin trân trọng cảm ơn đến Quý Lãnh đạo Chi cục Kiểmlâm Hà Nội đã tạo điều kiện và nhiệt tình giúp đỡ trong suốt quá trình học tập của tôi. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình,đặc biệt là vợ, con tôi luôn động viên, chia sẻ và tạo điều kiện tốt nhất về tinh thần cũngnhư vật chất để tôi hoàn thành luận án này. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng 07 năm 2017 Tác giả luận án Trần Quang Vinh ii MỤC LỤCLời cam đoan iLời cảm ơn iiMục lục iiiDanh mục các từ viết tắt viiDanh mục bảng viiiDanh mục biểu đồ xiDanh mục sơ đồ xiiDanh mục hình xiiiDanh mục hộp xivTrích yếu luận án tiến sĩ xvThesis abstract xviiPHẦN 1 MỞ ĐẦU 11.1 Tính cấp thiết của đề tài 11.2 Mục tiêu nghiên cứu 31.3 Đối tượng nghiên cứu 31.4 Phạm vi nghiên cứu 31.5 Những đóng góp mới của đề tài 41.6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 5PHẦN 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM GỖ MỸ NGHỆ CỦA LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG 62.1 Cơ sở lý luận 62.1.1 Một số khái niệm 62.1.2 Vai trò và sự cần thiết của nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm gỗ mỹ nghệ của làng nghề truyền thống 232.1.3 Nội dung nghiên cứu năng lực cạnh tranh sản phẩm gỗ mỹ nghệ của một số làng nghề truyền thống 272.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh sản phẩm gỗ mỹ nghệ của một số làng nghề truyền thống 302.2 Cơ sở thực tiễn 37 iii2.2.1 Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Kinh tế Kinh tế phát triển Sản phẩm gỗ mỹ nghệ Năng lực cạnh tranh sản phẩm gỗ mỹ nghệGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 335 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 305 0 0 -
228 trang 272 0 0
-
38 trang 252 0 0
-
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
208 trang 219 0 0