Danh mục

Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Năng lực đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh mới: trường hợp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo

Số trang: 241      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.36 MB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án "Năng lực đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh mới: trường hợp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo" được hoàn thành với mục tiêu nhằm đánh giá thực trạng năng lực đổi mới sáng tạo (ĐMST) và tác động của các nhân tố đến năng lực ĐMST của doanh nghiệp chế biến, chế tạo, luận án đưa ra các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực ĐMST của doanh nghiệp chế biến, chế tạo trong bối cảnh mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Năng lực đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh mới: trường hợp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ TRANGNĂNG LỰC ĐỔI MỚI SÁNG TẠO CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH MỚI: TRƯỜNG HỢP NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN, CHẾ TẠO LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội, 2023 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ TRANGNĂNG LỰC ĐỔI MỚI SÁNG TẠO CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH MỚI: TRƯỜNG HỢP NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN, CHẾ TẠO Ngành : Quản lý kinh tế Mã số : 9.34.04.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. BÙI QUANG TUẤN Hà Nội, 2023 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan nội dung đề tài luận án “Năng lực đổi mới sángtạo của doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh mới: trường hợp ngànhcông nghiệp chế biến, chế tạo” là công trình nghiên cứu độc lập của tác giả.Các tài liệu, số liệu nêu trong luận án có nguồn trích dẫn rõ ràng, không viphạm quy định của pháp luật. Tác giả xin cam đoan những điều trên là đúngsự thật, nếu sai, tác giả hoàn toàn xin chịu trách nhiệm. Tác giả luận án Nguyễn Thị Trang LỜI CẢM ƠN Quá trình hoàn thành luận án là một chặng đường dài, ngoài nỗ lực của bảnthân, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ từ các Thầy/ cô giáo, các anh chị đồngnghiệp. Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn là PGS.TS. Bùi Quang Tuấn – Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam. Thầy đã luôn tận tìnhhướng dẫn, định hướng và đồng hành cùng tôi ngay từ những ngày đầu thực hiệnluận án. Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy, cô, anh, chị đang công tác tác Học việnKhoa học xã hội Việt Nam đã tạo điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ tôi hoàn thiện thủ tục vàquy trình trong cả suốt khoảng thời gian dài. Đồng thời, luận án không thể hoàn thành nếu tôi không nhận được sự độngviên, khích lệ từ các đồng nghiệp nơi tôi đang công tác. Tôi xin chân thành cảm ơncác Thầy, cô, anh, chị tại Khoa Kinh tế, Trường Đại học Kinh doanh và công nghệHà Nội đã luôn động viên, quan tâm giúp đỡ tôi hoàn thành khóa học. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới trong gia đình, đã luôn ủng hộ về mọimặt để tôi hoàn thành nhiệm vụ này. Hà Nội, ngày tháng 9 năm 2023 Tác giả luận án Nguyễn Thị Trang MỤC LỤCMỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ĐỔI MỚISÁNG TẠO VÀ NĂNG LỰC ĐỔI MỚI SÁNG TẠO............................... 111.1. Nghiên cứu về vai trò và bản chất của năng lực đổi mới sáng tạo .... 111.2. Các nghiên cứu về năng lực đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp... 151.3. Các nghiên cứu về chính sách khuyến khích năng lực đổi mớisáng tạo ........................................................................................................... 271.4. Các nghiên cứu về năng lực đổi mới sáng tạo của doanh nghiệpchế biến, chế tạo............................................................................................. 291.5. Đánh giá tình hình nghiên cứu và khoảng trống nghiên cứu ............ 29 1.5.1. Đánh giá tình hình nghiên cứu .................................................... 29 1.5.2. Khoảng trống nghiên cứu............................................................ 30TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 ............................................................................... 32Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀNĂNG LỰC ĐỔI MỚI SÁNG TẠO CỦA DOANH NGHIỆP CHẾBIẾN, CHẾ TẠO ........................................................................................... 332.1. Cơ sở lý luận về năng lực đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp vàngành chế biến, chế tạo ................................................................................. 33 2.1.1. Khái niệm về đổi mới sáng tạo và năng lực đổi mới sáng tạo .... 33 2.1.2. Phân loại năng lực đổi mới sáng tạo ........................................... 42 2.1.3. Vai trò của đổi mới sáng tạo đối với doanh nghiệp .................... 46 2.1.4. Đặc điểm năng lực đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp .......... 48 2.1.5. Khái niệm doanh nghiệp ngành chế biến, chế tạo ...................... 512.2. Các nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến năng lực đổi mới sáng tạocủa doanh nghiệp........................................................................................... 52 2.2.1. Các nhân tố bên trong ................................................................. 52 2.2.2. Các nhân tố bên ngoài ................................................................. 572.3. Tiêu chí đo lường năng lực ĐMST ....................................................... 602.4. Các lý thuyết được sử dụng trong nghiên cứu .................................... 66 2.4.1. Lý thuyết kinh tế học thể chế ...................................................... 68 2.4.2. Mô hình kiến tạo tri thức SECI của Nonaka – Takeuchi (Socialization, Externalization, Combination và Internalization) và lý thuyết lãnh đạo cấp cao (Upper echolons theory) ............................ 71 2.4.3. Lý thuyết đổi mới sáng tạo mở và năng lực kết nối của doanh nghiệp ......... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: