Danh mục

Luận án tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu tác động của chính sách tiền tệ đến kinh tế vĩ mô Việt Nam

Số trang: 193      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.41 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của luận án là thông qua việc nghiên cứu tác động chính sách tiền tệ đến kinh tế vĩ mô Việt Nam giai đoạn 2005 – 2017, luận án đề xuất các khuyến nghị có cơ sở khoa học và thực tiễn trong điều hành chính sách tiền tệ nhằm ổn định kinh tế vĩ mô của Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu tác động của chính sách tiền tệ đến kinh tế vĩ mô Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI NGUYỄN THỊ VÂN ANHNGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN KINH TẾ VĨ MÔ VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 62.34.04.10 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ Hà Nội - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI NGUYỄN THỊ VÂN ANHNGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN KINH TẾ VĨ MÔ VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 62.34.04.10 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn 1: PGS.TS Lê Thị Kim Nhung Người hướng dẫn 2: PGS. TS Phạm Thị Tuệ Hà Nội - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận án “Nghiên cứu tác động của chính sách tiền tệđến kinh tế vĩ mô Việt Nam” là công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi. Các thông tin, dữ liệu, kết quả nghiên cứu và luận cứ trong luận án là do tôi tựtìm hiểu, đúc kết, phân tích và có trích dẫn một cách rõ ràng. Các kết quả nghiên cứutrong luận án do tôi tiến hành phân tích một cách trung thực, khách quan và chưa từngđược công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào khác. Hà Nội, ngày 2 tháng 10 năm 2018 Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Vân Anh ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn khoa học PGS,TS.Lê Thị Kim Nhung và PGS,TS. Phạm Thị Tuệ đã nhiệt tình hướng dẫn, hỗ trợ, giúpđỡ và đồng hành cùng tôi trong suốt thời gian thực hiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Thương mại, KhoaSau đại học, Khoa Tài chính – Ngân hàng đặc biệt các Thầy cô giáo trong Ban chủnhiệm khoa Sau đại học, Khoa Tài chính – Ngân hàng, Bộ môn Tài chính doanhnghiệp, Bộ môn Kinh tế học đã tạo điều kiện, động viên, góp ý chuyên môn trong quátrình thực hiện luận án. Tôi cũng bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến các Thầy Cô trong hội đồng đánh giáchuyên đề, hội đồng đánh giá luận án tiến sỹ cấp bộ môn đã có những đóng góp cụ thể,chi tiết về mặt chuyên môn giúp cho tôi hoàn thành luận án của mình. Tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu trường Đại học Lao động– Xã hội, lãnh đạo khoa Quản trị kinh doanh, lãnh đạo bộ môn Kinh tế học, các anhchị em đồng nghiệp trường Đại học Lao động – Xã hội, đã tạo điều kiện giúp đỡ, hỗtrợ tôi trong suốt thời gian qua. Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn đến các anh chị em ở Ngân hàng Nhà nước,Tổng cục thống kê đã hỗ trợ và giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập số liệu phục vụnghiên cứu. Cuối cùng tôi xin được gửi lời tri ân sâu sắc đến những người thân trong giađình, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo điều kiện, động viên, hỗ trợ tôi trong suốt thời gianqua. Xin trân trọng cảm ơn! NCS: Nguyễn Thị Vân Anh iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................. iLỜI CẢM ƠN ..................................................................................................................iiDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT........................................................ viDANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ VÀ BIỂU ĐỒ .................................................viiDANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU................................................................................... ixMỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 11. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ............................................................................ 12. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................... 23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 24. Những đóng góp mới của luận án ............................................................................... 35. Kết cấu luận án ............................................................................................................ 4CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU ................................................................................................................ 51.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ........ 51.1.1. Các nghiên cứu lý thuyết về tác động của chính sách tiền tệ ................................ 51.1.2. Các nghiên cứu về cơ chế tác động của chính sách tiền tệ.................................. 111.1.3. Các nghiên cứu thực nghiệm về tác động của CSTT .......................................... 141.1.4. Khoảng trống nghiên cứu, và hướng nghiên cứu của luận án ............................. 201.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................................... 211.2.1. Phương pháp nghiên cứu định tính ...................................................................... 211.2.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng .................................................................. 221.2.3. Tổng hợp các phương pháp nghiên cứu và công cụ hỗ trợ nghiên cứu .............. 25KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 .............................................................................................. 28CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ TÁC ĐỘNG CỦACHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN KINH TẾ VĨ MÔ ........ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: