Danh mục

Luận án Tiến sĩ Kinh tế nông nghiệp: Đánh giá giá trị kinh tế của sản phẩm rừng bần tại đồng bằng sông Cửu Long

Số trang: 193      Loại file: pdf      Dung lượng: 8.18 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài nghiên cứu nhằm đánh giá giá trị kinh tế của sản phẩm rừng bần tại đồng bằng sông Cửu Long; từ đó đề xuất một số giải pháp làm tăng giá trị kinh tế của sản phẩm rừng bần. Mời các bạn tham khảo nội dung đề tài!


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế nông nghiệp: Đánh giá giá trị kinh tế của sản phẩm rừng bần tại đồng bằng sông Cửu Long TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ NGUYỄN VĂN HÒAĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA SẢN PHẨM RỪNG BẦN TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã ngành: 62620115 Cần Thơ, năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ NGUYỄN VĂN HÒAĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA SẢN PHẨM RỪNG BẦN TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã ngành: 62620115 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS. TS. MAI VĂN NAM Cần Thơ, năm 2021 ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy PGs. Ts. Mai Văn Nam,hướng dẫn khoa học của luận án, đã tận tình hướng dẫn, nhận xét, góp ý, khuyến khích vàđộng viên tôi rất nhiều trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện hoàn thành luận ánnày. Tôi đã học được rất nhiều từ Thầy về kiến thức chuyên môn, tác phong làm việc vànhững điều bổ ích khác. Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến quý Thầy, Cô trong Khoa Kinh tế nói riêngvà quý Thầy, Cô trong Trường Đại học Cần Thơ nói chung, nơi tôi học tập và nghiên cứu.Quý Thầy, Cô đã giảng dạy, giúp đỡ tôi trong suốt khoá học tại trường. Đặc biệt là ThầyPGs. Ts. Đỗ Văn Xê, PGs. Ts. Võ Thành Danh, PGs. Ts. Lê Khương Ninh, PGs. Ts. PhạmLê Thông, PGs. Ts. Huỳnh Việt Khải …đã đem đến cho tôi những kiến thức và kinhnghiệm vô giá. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các anh/chị đang công tác tại các Sở Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn, Chi cục Kiểm lâm, Hạt Kiểm lâm, Phòng Nông nghiệp,Phòng Văn hóa Thông tin 02 tỉnh Trà Vinh và Sóc Trăng đã nhiệt tình hỗ trợ, giúp đỡ tôitrong thời gian khảo sát thực tế, thu thập số liệu để thực hiện hoàn thành luận án. Sau cùng, tôi xin chân thành cảm ơn đến những người bạn, đồng nghiệp và ngườithân đã tận tình hỗ trợ, chia sẻ, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn!. iii TÓM TẮT Cây Bần chua có tên khoa học là Sonneratia caseolaris L. thuộc họ Bần(Sonneratiaceae), Bần là loại cây tự mọc và được trồng nhiều ven các con sông, cửa biển,trên các bãi bồi và là một quần thể không thể thiếu của rừng ngập mặn ven biển nước ta;với chiều cao to lớn của cây và hệ thống rễ phát triển cây bần có khả năng chắn sóng, chốngxói mòn và gió (Đỗ Huy Bích và cộng sự, 2004). Nghiên cứu này nhằm xác định giá trị kinh tế của rừng bần tại đồng bằng sông CửuLong. Địa bàn nghiên cứu gồm ba huyện thuộc hai tỉnh Sóc Trăng và Trà Vinh, với tổngdiện tích rừng bần gần 3.170 ha, với 1.741 hộ dân được giao khoán rừng. Thực hiện nghiên cứu này áp dụng cả 3 cách tiếp cận chủ yếu để đánh giá giá trị kinhtế của sản phẩn rừng bần tại đồng bằng sông Cửu Long là đánh giá tổng thể, đánh giá từngphần và đánh giá phân tích tác động. Các phương pháp đánh giá được chia thành 4 nhóm làdựa trên thị trường thực, dựa trên thị trường thay thế, dựa trên thị trường giả định và phântích chi phí - lợi ích mở rộng. Mỗi phương pháp phù hợp với việc đánh giá một hay nhiềunhóm giá trị cụ thể. Đánh giá giá trị kinh tế của sản phẩm rừng bần tại đồng bằng sông CửuLong là một quy trình gồm nhiều bước, mang tính liên ngành, đòi hỏi sự tham gia của nhiềuchuyên gia và các nhóm xã hội. Lượng thông tin về giá trị kinh tế của sản phẩn rừng bần tạiđồng bằng sông Cửu Long có rất nhiều ứng dụng trong quản lý rừng bần ngập mặn. Cácứng dụng quan trọng sử dụng thông tin về giá trị kinh tế gồm (1) xây dựng các qui hoạch,kế hoạch sử dụng rừng bần ngập mặn, (2) đề xuất các công cụ pháp lý, công cụ kinh tế trongquản lý rừng bần ngập mặn, (3) thiết kế và thực hiện các cơ chế chi trả cho dịch vụ môitrường để bảo tồn sản phẩn rừng bần tại đồng bằng sông Cửu Long, (4) bổ sung và hoànthiện cơ sở dữ liệu phục vụ quản lý sản phẩn rừng bần tại đồng bằng sông Cửu Long, (5)thiết kế các chương trình giáo dục và truyền thông về bảo tồn và quản lý bền vững rừng bầnngập mặn. Thông qua việc phân tích giá trị sử dụng trực tiếp và gián tiếp, kết quả nghiên cứucho thấy giá trị kinh tế của rừng bần hàng năm mang lại tổng số tiền trên 445,6 tỷ đồng;trong đó giá trị trực tiếp trên 384,9 tỷ đồng, chiếm 86,38%; giá trị gián tiếp của rừng bầnphòng hộ trên 60,7 tỷ đồng, chiếm 13,62% tổng giá trị kinh tế.Từ khóa: Đồng bằng sông Cửu Long; Giá trị kinh tế; Sản phẩm rừng bần; Rừng bần iv ABSTRACTSonneratia caseolaris L., Sonneratiaceae, is a self-growing tree and is grown along rivers,estuaries, on alluvial grounds and is an indispensable po ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: