Danh mục

Luận án Tiến sĩ Kinh tế nông nghiệp: Giải pháp nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm khóm góp phần cải thiện thu nhập cho nông hộ nghèo ở tỉnh Tiền Giang

Số trang: 219      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.06 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu chung của luận án nhằm phân tích hoạt động của các tác nhân tham gia chuỗi giá trị sản phẩm khóm ở tỉnh Tiền Giang, phân tích giá trị gia tăng và sự phân phối giá trị gia tăng giữa các nhân tác tham gia chuỗi giá trị sản phẩm khóm, đồng thời phát hiện các điểm nghẽn cần thiết phải cải thiện để nâng cao giá trị kinh tế của chuỗi, thông qua đó đề xuất giải pháp nâng cao thu nhập cho nông hộ nghèo trồng khóm ở tỉnh Tiền Giang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế nông nghiệp: Giải pháp nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm khóm góp phần cải thiện thu nhập cho nông hộ nghèo ở tỉnh Tiền Giang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NGUYỄN QUỐC NGHI GIẢI PHÁP NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG CHOSẢN PHẨM KHÓM GÓP PHẦN CẢI THIỆN THU NHẬP CHO NÔNG HỘ NGHÈO Ở TỈNH TIỀN GIANG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ NGÀNH: 62 62 01 15 Cần Thơ, 11-2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NGUYỄN QUỐC NGHI GIẢI PHÁP NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG CHOSẢN PHẨM KHÓM GÓP PHẦN CẢI THIỆN THU NHẬP CHO NÔNG HỘ NGHÈO Ở TỈNH TIỀN GIANG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ NGÀNH: 62 62 01 15 HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. MAI VĂN NAM Cần Thơ, 11-2015 LỜI CẢM TẠ Trong suốt thời gian tham dự chương trình đào tạo nghiên cứu sinh chuyênngành Kinh tế nông nghiệp tại Trường Đại học Cần Thơ và Trường Đại học Tổnghợp Copenhagen, sự hướng dẫn tận tình của Quý Thầy Cô đã giúp tôi trang bị thêmnhững kiến thức bổ ích và hoàn thành tốt luận án tiến sĩ. Luận án này là sản phẩm khoa học của một quá trình học tập và nghiên cứuthực tế của tôi. Ngoài sự cố gắng, nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự ủng hộ,đóng góp rất nhiệt tình, đầy trách nhiệm của Quý Thầy Cô đã tham gia giảng dạy vàcác chuyên gia đã góp ý, chia sẻ kiến thức. Trong đó, những ý kiến đóng góp vàthông tin khoa học hữu ích của Phó Giáo sư Tiến sĩ Mai Văn Nam - Giáo viên hướngdẫn khoa học đã giúp cho tôi có được định hướng nghiên cứu tốt nhất. Tôi xin chân thành cảm ơn Giáo sư Henrik Hansen, Giáo sư Niels Fold, PhóGiáo sư Võ Thành Danh, Phó Giáo sư Lưu Thanh Đức Hải và Phó Giáo sư TrươngĐông Lộc, Tiến sĩ Phạm Lê Thông đã tạo điều kiện tốt nhất, truyền đạt nhiều kiếnthức hữu ích để tôi hoàn thành luận án tốt nhất. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn đến Quý đồng nghiệp, học viên cao học khóa 20và sinh viên khóa 37 Khoa Kinh tế - QTKD, Trường Đại học Cần Thơ đã hỗ trợ thuthập thông tin, chia sẻ nhiều tài liệu để tôi có thể hoàn thành luận án tốt nhất. Cần Thơ, ngày 04 tháng 11 năm 2015 Nghiên cứu sinh Nguyễn Quốc Nghi i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân. Các số liệu, kếtquả trình bày trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứcông trình luận án nào trước đây. Tác giả luận án Nguyễn Quốc Nghi ii TÓM LƢỢC Luận án này được thực hiện nhằm phân tích hoạt động của các tác nhân thamgia chuỗi giá trị sản phẩm khóm, phân tích giá trị gia tăng và sự phân phối giá trị giatăng giữa các nhân tác tham gia chuỗi giá trị sản phẩm khóm, đồng thời phát hiện các“điểm nghẽn” cần thiết phải cải thiện để nâng cao giá trị kinh tế của chuỗi, thông quađó đề xuất giải pháp nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm khóm, góp phần nâng cao thunhập cho nông hộ nghèo trồng khóm ở tỉnh Tiền Giang. Số liệu của luận án được thu thập từ các tác nhân tham gia chuỗi giá trị sảnphẩm khóm, với tổng cộng 335 quan sát, bao gồm: nhóm tác nhân cung ứng nguyênvật liệu đầu vào (cửa hàng vật tư nông nghiệp, cơ sở sản xuất giống), nhóm tác nhânsản xuất (nông hộ trồng khóm), nhóm tác nhân thương mại (thương lái, vựa khóm,bán buôn, bán lẻ), nhóm tác nhân chế biến (doanh nghiệp chế biến) và các tác nhânhỗ trợ chuỗi (ngân hàng, ngành nông nghiệp, trung tâm xúc tiến thương mại,….).Dựa vào cách tiếp cận chuỗi giá trị của Kaplinsky & Morris (2001), phương phápliên kết chuỗi giá trị của GTZ (2007) và nâng cao thị trường cho người nghèo(M4P, 2008), kết quả nghiên cứu chính của luận án thể hiện các chủ điểm sau: - Phần lớn giống khóm mà nông hộ nghèo đang sử dụng đều không rõ nguồngốc, không qua kiểm định chất lượng, điều này ảnh hưởng rất lớn đến chất lượngsản phẩm khóm. Bên cạnh đó, nguồn vốn tự có của nông hộ nghèo rất hạn chế, phầnlớn nông hộ phải vay mượn nợ để đầu tư sản xuất, nhiều nông hộ muốn mở rộng quimô nhưng không có khả năng tài chính. Đây là nguyên nhân ảnh hưởng không nhỏđến hiệu quả đầu tư của nông hộ. - Sự lãng phí trong sử dụng các nguồn lực đầu vào của hộ nghèo là rất lớn từđó dẫn đến hiệu quả phân phối nguồn lực và hiệu quả sử dụng chi phí của hộ nghèo làkhá thấp. Tuy khả năng tăng hiệu quả t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: