Luận án Tiến sĩ Kinh tế nông nghiệp: Nghiên cứu Sinh kế bền vững của hộ nông dân nuôi trồng thủy sản vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế
Số trang: 193
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.52 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu, phân tích và đánh giá hiện trạng sinh kế và tính bền vững sinh kế của hộ nông dân NTTS vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế; trên cơ sở đó đề xuất giải pháp góp phần phát triển sinh kế theo hướng bền vững của hộ nông dân NTTS ở vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế nông nghiệp: Nghiên cứu Sinh kế bền vững của hộ nông dân nuôi trồng thủy sản vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ THU HƯƠNGNGHIÊN CỨU SINH KẾ BỀN VỮNG CỦA HỘ NÔNG DÂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VÙNG ĐẦM PHÁ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HUẾ, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ THU HƯƠNGNGHIÊN CỨU SINH KẾ BỀN VỮNG CỦA HỘ NÔNG DÂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VÙNG ĐẦM PHÁ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số : 9 620 115 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS. TS. BÙI ĐỨC TÍNH 2. PGS.TS. TRỊNH VĂN SƠN HUẾ, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ “ Nghiên cứu Sinh kế bền vững của hộ nôngdân nuôi trồng thủy sản vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế” là công trình nghiêncứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án làtrung thực, khách quan và là kết quả quá trình làm việc nghiêm túc của bản thân.Kết quả này chưa từng được công bố trên các tài liệu khoa học trong nước và quốctế. Các tài liệu tham khảo và kế thừa trong luận án đều được trích dẫn và chú thíchđầy đủ. Nếu có gì sai sót tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Tác giả luận án Nguyễn Thị Thu Hương i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án tiến sĩ “Nghiên cứu Sinh kế bền vững của hộ nôngdân nuôi trồng thủy sản vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế”, tôi đã nhận được sựgiúp đỡ quý báu của một số cơ quan, tập thể và cá nhân. Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Bùi Đức Tính vàPGS.TS. Trịnh Văn Sơn quý thầy đã tận tâm, định hướng, giúp đỡ, hướng dẫn khoahọc cho tôi trong quá trình thực hiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn đến Ban giám đốc Đại học Huế; trường Đại họcKinh tế - Đại học Huế; Ban Đào tạo sau Đại học - Công tác sinh viên, Đại học Huế;phòng Đào tạo trường Đại học Kinh tế, Khoa Kinh tế và Phát triển; các phòng banchức năng và tập thể các nhà khoa học của trường Đại học Kinh tế đã giúp đỡ, tưvấn góp ý cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Lãnh đạo Tỉnh ủy vàUBND tỉnh Thừa Thiên Huế; lãnh đạo Thị ủy và UBND thị xã Hương Trà, cácphòng ban liên quan đã quan tâm giúp đỡ, bố trí thời gian trong công việc để tôihoàn thành nhiệm vụ. Lãnh đạo các huyện Phú Lộc, huyện Phú Vang, thị xã Hương Trà, huyệnQuảng Điền, huyện Phong Điền và các xã phường, thị trấn vùng đầm phá tỉnh ThừaThiên Huế, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Tài nguyên môi trường, SởKế hoạch - Đầu tư, Cục thống kê, Chi cục thủy sản tỉnh Thừa thiên Huế; trưởng cácthôn, xóm, các Hợp tác xã và các hộ gia đình đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quátrình thu thập thông tin, điều tra, phỏng vấn số liệu tại các địa phương. Cảm ơn gia đình, quý thầy cô, quý anh chị lãnh đạo tỉnh và các huyện, thị xã,quý anh chị đồng nghiệp đã quan tâm, khích lệ, động viên tôi trong quá trình thựchiện và hoàn thành luận án. Xin chân thành cảm ơn. Huế, ngày tháng năm 2021 Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Thu Hương ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTADB Ngân hàng phát triển châu ÁAHP Trọng số theo thứ hạng phân bậcBĐKH Biến đổi khí hậuBTC Bán thâm canhBVMT Bảo vệ môi trườngCARE Tổ chức nhân đạo và Hỗ trợ quốc tếCs Cộng sựCP Chính phủCPTTP Hiệp định đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên thái Bình DươngDT Diện tíchDFID Cơ quan phát triển quốc tế Vương Quốc AnhĐBSCL Đồng bằng sông Cửu LongĐBTS Đánh bắt thủy sảnEVFTA Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Châu ÂuFAO Tổ chức nông lương thế giớiHLSI Chỉ số đo lường mức độ bền vững sinh kếIDS Viện nghiên cứu phát triển Vương Quốc AnhIPCC Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậuKHCN Khoa học công nghệKHKT Khoa học kỹ thuậtKT-XH Kinh tế xã hộiLA Giá trị vốn sinh kếLĐ Lao độngLVI Độ nhảy cảm và năng lực thích ứngLVI-IPCC Tính dễ tổn thương và khả năng thích ứngr Hệ số tương quanN Số mẫu đánh giáNN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thônNTTS Nuôi trồng thủy sảnODA Hỗ trợ phát triển chính thức iiiP Xác suấtPRA Đánh giá nhanh nông thônQC Quảng canhQCCT Quảng canh cải tiếnSDĐ Sử dụng đấtSKBV Sinh kế bề vữngSIS Các loài cá nhỏ bản địa ở BangladeshSLA Tiếp cận sinh kế bền vữngSLI Chỉ số sinh kế bền vữngSWOT Mô hình phân tích ma trậnTC Thâm canhTGCH Tam Giang - Cầu HaiTN&MT Tài nguyên môi trườngTS Thủy sảnTSCĐ Tài sản cố địnhUBND Ủy ban nhân dânUBLHQ Ủy ban liên hợp quốcUNCSD Ủy ban hợp quốc về phát triển bền vữngUNDP Chương trình phát triển của liên hợp quốcVSMT Vệ sinh môi trườngWTO Tổ chức thương mại thế giới iv MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................iLỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ iiDANH MỤC CÁC CH ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế nông nghiệp: Nghiên cứu Sinh kế bền vững của hộ nông dân nuôi trồng thủy sản vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ THU HƯƠNGNGHIÊN CỨU SINH KẾ BỀN VỮNG CỦA HỘ NÔNG DÂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VÙNG ĐẦM PHÁ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HUẾ, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ THU HƯƠNGNGHIÊN CỨU SINH KẾ BỀN VỮNG CỦA HỘ NÔNG DÂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VÙNG ĐẦM PHÁ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số : 9 620 115 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS. TS. BÙI ĐỨC TÍNH 2. PGS.TS. TRỊNH VĂN SƠN HUẾ, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ “ Nghiên cứu Sinh kế bền vững của hộ nôngdân nuôi trồng thủy sản vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế” là công trình nghiêncứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án làtrung thực, khách quan và là kết quả quá trình làm việc nghiêm túc của bản thân.Kết quả này chưa từng được công bố trên các tài liệu khoa học trong nước và quốctế. Các tài liệu tham khảo và kế thừa trong luận án đều được trích dẫn và chú thíchđầy đủ. Nếu có gì sai sót tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Tác giả luận án Nguyễn Thị Thu Hương i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án tiến sĩ “Nghiên cứu Sinh kế bền vững của hộ nôngdân nuôi trồng thủy sản vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế”, tôi đã nhận được sựgiúp đỡ quý báu của một số cơ quan, tập thể và cá nhân. Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Bùi Đức Tính vàPGS.TS. Trịnh Văn Sơn quý thầy đã tận tâm, định hướng, giúp đỡ, hướng dẫn khoahọc cho tôi trong quá trình thực hiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn đến Ban giám đốc Đại học Huế; trường Đại họcKinh tế - Đại học Huế; Ban Đào tạo sau Đại học - Công tác sinh viên, Đại học Huế;phòng Đào tạo trường Đại học Kinh tế, Khoa Kinh tế và Phát triển; các phòng banchức năng và tập thể các nhà khoa học của trường Đại học Kinh tế đã giúp đỡ, tưvấn góp ý cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Lãnh đạo Tỉnh ủy vàUBND tỉnh Thừa Thiên Huế; lãnh đạo Thị ủy và UBND thị xã Hương Trà, cácphòng ban liên quan đã quan tâm giúp đỡ, bố trí thời gian trong công việc để tôihoàn thành nhiệm vụ. Lãnh đạo các huyện Phú Lộc, huyện Phú Vang, thị xã Hương Trà, huyệnQuảng Điền, huyện Phong Điền và các xã phường, thị trấn vùng đầm phá tỉnh ThừaThiên Huế, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Tài nguyên môi trường, SởKế hoạch - Đầu tư, Cục thống kê, Chi cục thủy sản tỉnh Thừa thiên Huế; trưởng cácthôn, xóm, các Hợp tác xã và các hộ gia đình đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quátrình thu thập thông tin, điều tra, phỏng vấn số liệu tại các địa phương. Cảm ơn gia đình, quý thầy cô, quý anh chị lãnh đạo tỉnh và các huyện, thị xã,quý anh chị đồng nghiệp đã quan tâm, khích lệ, động viên tôi trong quá trình thựchiện và hoàn thành luận án. Xin chân thành cảm ơn. Huế, ngày tháng năm 2021 Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Thu Hương ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTADB Ngân hàng phát triển châu ÁAHP Trọng số theo thứ hạng phân bậcBĐKH Biến đổi khí hậuBTC Bán thâm canhBVMT Bảo vệ môi trườngCARE Tổ chức nhân đạo và Hỗ trợ quốc tếCs Cộng sựCP Chính phủCPTTP Hiệp định đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên thái Bình DươngDT Diện tíchDFID Cơ quan phát triển quốc tế Vương Quốc AnhĐBSCL Đồng bằng sông Cửu LongĐBTS Đánh bắt thủy sảnEVFTA Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Châu ÂuFAO Tổ chức nông lương thế giớiHLSI Chỉ số đo lường mức độ bền vững sinh kếIDS Viện nghiên cứu phát triển Vương Quốc AnhIPCC Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậuKHCN Khoa học công nghệKHKT Khoa học kỹ thuậtKT-XH Kinh tế xã hộiLA Giá trị vốn sinh kếLĐ Lao độngLVI Độ nhảy cảm và năng lực thích ứngLVI-IPCC Tính dễ tổn thương và khả năng thích ứngr Hệ số tương quanN Số mẫu đánh giáNN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thônNTTS Nuôi trồng thủy sảnODA Hỗ trợ phát triển chính thức iiiP Xác suấtPRA Đánh giá nhanh nông thônQC Quảng canhQCCT Quảng canh cải tiếnSDĐ Sử dụng đấtSKBV Sinh kế bề vữngSIS Các loài cá nhỏ bản địa ở BangladeshSLA Tiếp cận sinh kế bền vữngSLI Chỉ số sinh kế bền vữngSWOT Mô hình phân tích ma trậnTC Thâm canhTGCH Tam Giang - Cầu HaiTN&MT Tài nguyên môi trườngTS Thủy sảnTSCĐ Tài sản cố địnhUBND Ủy ban nhân dânUBLHQ Ủy ban liên hợp quốcUNCSD Ủy ban hợp quốc về phát triển bền vữngUNDP Chương trình phát triển của liên hợp quốcVSMT Vệ sinh môi trườngWTO Tổ chức thương mại thế giới iv MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................iLỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ iiDANH MỤC CÁC CH ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kinh tế nông nghiệp Kinh tế nông nghiệp Sinh kế bền vững Sinh kế bền vững của hộ nông dân Nuôi trồng thủy sản vùng đầm pháGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 335 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
Giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội
8 trang 259 0 0 -
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
208 trang 219 0 0
-
27 trang 199 0 0