![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận án Tiến sĩ Kinh tế Nông nghiệp: Tự chủ tài chính Vườn quốc gia tại Việt Nam
Số trang: 194
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.78 MB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế Nông nghiệp "Tự chủ tài chính Vườn quốc gia tại Việt Nam" trình bày các nội dung chính sau: Tổng quan và cơ sở lý thuyết cho việc xây dựng cơ chế tự chủ tài chính tại các Vườn quốc gia; Đặc điểm các Vườn quốc gia trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và phương pháp nghiên cứu;.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế Nông nghiệp: Tự chủ tài chính Vườn quốc gia tại Việt NamBỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ HỒNG THANHTỰ CHỦ TÀI CHÍNH VƯỜN QUỐC GIA TẠI VIỆT NAM Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 96 20 115 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Hướng dẫn 1: TS. NGUYỄN VĂN HÀ Hướng dẫn 2: TS. BÙI THỊ MINH NGUYỆT HÀ NỘI, 2024 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kếtquả nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan vàchưa từng dùng bảo vệ để lấy bất kỳ học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đãđược cám ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõnguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2024 Tác giả luận án Nguyễn Thị Hồng Thanh i ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập nghiên cứu và thực hiện luận án “Tự chủ tàichính Vườn quốc gia tại Việt Nam”, tôi đã nhận được sự giúp đỡ rất tậntình của tập thể và cá nhân, các cơ quan trong và ngoài Trường Đại họcLâm nghiệp. Nhân dịp này, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp, Ban Chủ nhiệm Khoa vàtập thể giảng viên Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Phòng đào tạo Sauđại học, bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi để tôi hoàn thành quá trình họctập và thực hiện luận án. Lãnh đạo và các chuyên viên các cơ quan Tài chính, Lâm nghiệp củaBộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các cán bộ 06 Vườn quốc gia trựcthuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: Ba Vì, Cúc Phương, TamĐảo, Bạch Mã, Yokdon, Cát Tiên là các điểm nghiên cứu đã tạo điều kiệncung cấp và giúp cho thu thập thông tin số liệu để thực hiện luận án. Tập thể nhóm nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đề xuất cơ chế tàichính bền vững trong hoạt động kinh doanh và dịch vụ du lịch sinh thái tạicác Vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên ở Việt Nam” đã cung cấp dữliệu, số liệu quý báu phục vụ cho luận án của tôi. Lãnh đạo và các đồng nghiệp Vụ Khoa học Công nghệ và Môitrường, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã luôn động viên, hỗ trợvà tạo điều kiện thuận lợi để tôi thực hiện luận án. Đặc biệt, tôi luôn ghi ơn và bày tỏ lòng kính trọng tới tập thể ngườihướng dẫn khoa học đó là TS. Nguyễn Văn Hà và TS. Bùi Thị MinhNguyệt; các thầy/cô đã luôn động viên, tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôitrong suốt quá trình thực hiện luận án. Hà Nội, ngày tháng năm 2024 Tác giả luận án Nguyễn Thị Hồng Thanh ii iii Mục lụcLỜI CAM ĐOAN ................................................................................................... 1LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................... iiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ....................................................................... viDANH MỤC BẢNG ........................................................................................... viiDANH MỤC HÌNH .............................................................................................. ixLỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 11.1. Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu ................................................................. 11.2. Câu hỏi nghiên cứu .......................................................................................... 31.3. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................... 31.3.1. Mục tiêu tổng quát ........................................................................................ 31.3.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................. 41.4. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................... 41.5. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................ 41.5.1. Phạm vi về nội dung ..................................................................................... 41.5.2. Phạm vi về không gian ................................................................................. 41.5.3. Phạm vi về thời gian ..................................................................................... 41.6. Nội dung nghiên cứu ....................................................................................... 51.7. Những đóng góp mới của luận án ................................................................... 51.7.1. Đóng góp mới về mặt lý luận ....................................................................... 51.7.2. Đóng góp mới về mặt thực tiễn .................................................................... 5CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHO VIỆC XÂY DỰNGCƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI CÁC VƯỜN QUỐC GIA ......................... 71.1. Cơ sở lý luận về tự chủ tài chính của Vườn quốc gia ..................................... 71.1.1. Một số khái niệm có liên quan ..................................................................... 71.1.1.1. Khái niệm tự chủ tài chính ....................................................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế Nông nghiệp: Tự chủ tài chính Vườn quốc gia tại Việt NamBỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ HỒNG THANHTỰ CHỦ TÀI CHÍNH VƯỜN QUỐC GIA TẠI VIỆT NAM Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 96 20 115 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Hướng dẫn 1: TS. NGUYỄN VĂN HÀ Hướng dẫn 2: TS. BÙI THỊ MINH NGUYỆT HÀ NỘI, 2024 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kếtquả nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan vàchưa từng dùng bảo vệ để lấy bất kỳ học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đãđược cám ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõnguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2024 Tác giả luận án Nguyễn Thị Hồng Thanh i ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập nghiên cứu và thực hiện luận án “Tự chủ tàichính Vườn quốc gia tại Việt Nam”, tôi đã nhận được sự giúp đỡ rất tậntình của tập thể và cá nhân, các cơ quan trong và ngoài Trường Đại họcLâm nghiệp. Nhân dịp này, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp, Ban Chủ nhiệm Khoa vàtập thể giảng viên Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Phòng đào tạo Sauđại học, bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi để tôi hoàn thành quá trình họctập và thực hiện luận án. Lãnh đạo và các chuyên viên các cơ quan Tài chính, Lâm nghiệp củaBộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các cán bộ 06 Vườn quốc gia trựcthuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: Ba Vì, Cúc Phương, TamĐảo, Bạch Mã, Yokdon, Cát Tiên là các điểm nghiên cứu đã tạo điều kiệncung cấp và giúp cho thu thập thông tin số liệu để thực hiện luận án. Tập thể nhóm nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đề xuất cơ chế tàichính bền vững trong hoạt động kinh doanh và dịch vụ du lịch sinh thái tạicác Vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên ở Việt Nam” đã cung cấp dữliệu, số liệu quý báu phục vụ cho luận án của tôi. Lãnh đạo và các đồng nghiệp Vụ Khoa học Công nghệ và Môitrường, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã luôn động viên, hỗ trợvà tạo điều kiện thuận lợi để tôi thực hiện luận án. Đặc biệt, tôi luôn ghi ơn và bày tỏ lòng kính trọng tới tập thể ngườihướng dẫn khoa học đó là TS. Nguyễn Văn Hà và TS. Bùi Thị MinhNguyệt; các thầy/cô đã luôn động viên, tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôitrong suốt quá trình thực hiện luận án. Hà Nội, ngày tháng năm 2024 Tác giả luận án Nguyễn Thị Hồng Thanh ii iii Mục lụcLỜI CAM ĐOAN ................................................................................................... 1LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................... iiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ....................................................................... viDANH MỤC BẢNG ........................................................................................... viiDANH MỤC HÌNH .............................................................................................. ixLỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 11.1. Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu ................................................................. 11.2. Câu hỏi nghiên cứu .......................................................................................... 31.3. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................... 31.3.1. Mục tiêu tổng quát ........................................................................................ 31.3.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................. 41.4. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................... 41.5. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................ 41.5.1. Phạm vi về nội dung ..................................................................................... 41.5.2. Phạm vi về không gian ................................................................................. 41.5.3. Phạm vi về thời gian ..................................................................................... 41.6. Nội dung nghiên cứu ....................................................................................... 51.7. Những đóng góp mới của luận án ................................................................... 51.7.1. Đóng góp mới về mặt lý luận ....................................................................... 51.7.2. Đóng góp mới về mặt thực tiễn .................................................................... 5CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHO VIỆC XÂY DỰNGCƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI CÁC VƯỜN QUỐC GIA ......................... 71.1. Cơ sở lý luận về tự chủ tài chính của Vườn quốc gia ..................................... 71.1.1. Một số khái niệm có liên quan ..................................................................... 71.1.1.1. Khái niệm tự chủ tài chính ....................................................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kinh tế Nông nghiệp Tự chủ tài chính Vườn quốc gia Bảo tồn thiên nhiên Dịch vụ du lịch sinh thái Dịch vụ môi trường rừngTài liệu liên quan:
-
205 trang 450 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 402 1 0 -
174 trang 362 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 276 0 0
-
32 trang 251 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
208 trang 233 0 0
-
27 trang 211 0 0
-
27 trang 205 0 0