Luận án tiến sĩ Kinh tế: Phân tích tác động lan tỏa của đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
Số trang: 220
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.32 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Phân tích tác động lan tỏa của đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam" sẽ tập trung vào mục tiêu chính là nghiên cứu tác động lan tỏa công nghệ và lan tỏa xuất khẩu từ FDI đến các doanh nghiệp Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Kinh tế: Phân tích tác động lan tỏa của đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ---------- PHẠM THẾ ANHPHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG LAN TỎA CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2018 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ---------- PHẠM THẾ ANHPHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG LAN TỎA CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế Phát triển Mã số: 62.31.05.01 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. NGUYỄN TRỌNG HOÀI TP. Hồ Chí Minh – Năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện. Các số liệuthu thập và kết quả phân tích trong luận án là trung thực, và chưa từng được ai công bốtrong bất kỳ công trình nào khác. Phạm Thế Anh ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi muốn được bày tỏ là lòng biết ơn sâu sắc nhất tới GS.TSNguyễn Trọng Hoài, người hướng dẫn khoa học của tôi. Nếu không có sự định hướng,những lời nhận xét, góp ý và sự hướng dẫn tận tâm của Thầy trong quá trình nghiêncứu thì luận án đã không thể hoàn thành. Sự động viên, giúp đỡ và dìu dắt của Thầy đãcho tôi thêm nghị lực để vượt lên mọi khó khăn, trở ngại. Tôi cũng xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy Cô Khoa Kinh tế,Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh nơi tôi học tập và nghiên cứu. Đặc biệt làThầy Nguyễn Hoàng Bảo, Thầy Phạm Khánh Nam, Cô Hoàng Thị Chỉnh, ThầyTrương Quang Hùng, Thầy Nguyễn Hữu Dũng. Các Thầy, Cô đã đem đến cho tôinhững kiến thức và kinh nghiệm hết sức quý báu cho cuộc đời của tôi, và nhất là ThầyPhạm Khánh Nam đã luôn giúp đỡ, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất chotôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu và Quý Thầy Cô Khoa Kinh tế, Trường Đại họcNha Trang, nơi tôi đang công tác, đã chia sẻ, động viên, và giúp đỡ để tôi hoàn thànhluận án này. Và cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến vợ, con gái, mẹ, bố mẹ vợ vàcác em trong gia đình, đã ủng hộ, động viên, yêu thương và chăm sóc khích lệ tôi. Đâylà những người đã luôn đồng hành, là chỗ dựa vững chắc để tôi yên tâm học tập vàhoàn thành luận án. Tp. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2017 iii MỤC LỤCTrang phụ bìa TrangLỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................iLỜI CẢM ƠN .................................................................................................................iiMỤC LỤC ..................................................................................................................... iiiDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................................. viiiDANH MỤC BẢNG ......................................................................................................ixDANH MỤC SƠ ĐỒ .....................................................................................................xiTÓM TẮT .....................................................................................................................xiiCHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ........................................................................................... 11.1 Bối cảnh nghiên cứu ................................................................................................. 11.1.1 Bối cảnh thế giới .................................................................................................... 11.1.2 Bối cảnh Việt Nam ................................................................................................ 41.2 Vấn đề nghiên cứu .................................................................................................... 81.3 Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................... 101.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................... 111.5 Phương pháp và dữ liệu nghiên cứu ..................................................................... 121.5.1 Phương pháp nghiên cứu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Kinh tế: Phân tích tác động lan tỏa của đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ---------- PHẠM THẾ ANHPHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG LAN TỎA CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2018 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ---------- PHẠM THẾ ANHPHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG LAN TỎA CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế Phát triển Mã số: 62.31.05.01 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. NGUYỄN TRỌNG HOÀI TP. Hồ Chí Minh – Năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện. Các số liệuthu thập và kết quả phân tích trong luận án là trung thực, và chưa từng được ai công bốtrong bất kỳ công trình nào khác. Phạm Thế Anh ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi muốn được bày tỏ là lòng biết ơn sâu sắc nhất tới GS.TSNguyễn Trọng Hoài, người hướng dẫn khoa học của tôi. Nếu không có sự định hướng,những lời nhận xét, góp ý và sự hướng dẫn tận tâm của Thầy trong quá trình nghiêncứu thì luận án đã không thể hoàn thành. Sự động viên, giúp đỡ và dìu dắt của Thầy đãcho tôi thêm nghị lực để vượt lên mọi khó khăn, trở ngại. Tôi cũng xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy Cô Khoa Kinh tế,Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh nơi tôi học tập và nghiên cứu. Đặc biệt làThầy Nguyễn Hoàng Bảo, Thầy Phạm Khánh Nam, Cô Hoàng Thị Chỉnh, ThầyTrương Quang Hùng, Thầy Nguyễn Hữu Dũng. Các Thầy, Cô đã đem đến cho tôinhững kiến thức và kinh nghiệm hết sức quý báu cho cuộc đời của tôi, và nhất là ThầyPhạm Khánh Nam đã luôn giúp đỡ, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất chotôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu và Quý Thầy Cô Khoa Kinh tế, Trường Đại họcNha Trang, nơi tôi đang công tác, đã chia sẻ, động viên, và giúp đỡ để tôi hoàn thànhluận án này. Và cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến vợ, con gái, mẹ, bố mẹ vợ vàcác em trong gia đình, đã ủng hộ, động viên, yêu thương và chăm sóc khích lệ tôi. Đâylà những người đã luôn đồng hành, là chỗ dựa vững chắc để tôi yên tâm học tập vàhoàn thành luận án. Tp. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2017 iii MỤC LỤCTrang phụ bìa TrangLỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................iLỜI CẢM ƠN .................................................................................................................iiMỤC LỤC ..................................................................................................................... iiiDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................................. viiiDANH MỤC BẢNG ......................................................................................................ixDANH MỤC SƠ ĐỒ .....................................................................................................xiTÓM TẮT .....................................................................................................................xiiCHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ........................................................................................... 11.1 Bối cảnh nghiên cứu ................................................................................................. 11.1.1 Bối cảnh thế giới .................................................................................................... 11.1.2 Bối cảnh Việt Nam ................................................................................................ 41.2 Vấn đề nghiên cứu .................................................................................................... 81.3 Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................... 101.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................... 111.5 Phương pháp và dữ liệu nghiên cứu ..................................................................... 121.5.1 Phương pháp nghiên cứu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Kinh tế Kinh tế phát triển Phân loại FDI Kiểm định Hausman Mô hình kinh tế lượngGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 429 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 331 0 0
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 304 0 0 -
206 trang 304 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
38 trang 251 0 0
-
32 trang 229 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 224 0 0 -
208 trang 217 0 0