Luận án tiến sĩ Kinh tế: Pháp điển hóa - nghiên cứu lý luận, phân tích, so sánh các mô hình pháp điển hóa điển hình trên thế giới và kiến nghị đối với Việt Nam
Số trang: 221
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.83 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận án là nghiên cứu một cách toàn diện và có hệ thống lý luận về vấn đề pháp điển hóa và mô hình pháp điển hóa; việc tổ chức, thực hiện mô hình pháp điển hóa của các quốc gia điển hình trên thế giới và những kinh nghiệm đối với thực tiễn pháp điển hóa ở nước ta hiện nay; nghiên cứu thực trạng và giải pháp hoàn thiện mô hình pháp điển hóa ở Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Kinh tế: Pháp điển hóa - nghiên cứu lý luận, phân tích, so sánh các mô hình pháp điển hóa điển hình trên thế giới và kiến nghị đối với Việt Nam MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của việc thực hiện đề tài Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dânvà vì nhân dân là một chủ trương lớn đã được ghi nhận trong các nghị quyết củaĐảng và được Nhà nước thể chế hóa trong các quy định của Hiến pháp năm 2013.Để xây dựng nhà nước pháp quyền thì cần phải có một hệ thống pháp luật hoànthiện. Chính vì vậy, ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 48-NQ/TW về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đếnnăm 2010, định hướng đến năm 2020, trong đó đề ra mục tiêu: “Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi,công khai, minh bạch, trọng tâm là hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ViệtNam của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân; đổi mới căn bản cơ chế xây dựngvà thực hiện pháp luật; phát huy vai trò và hiệu lực của pháp luật để góp phầnquản lý xã hội, giữ vững ổn định chính trị, phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, xâydựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh, thực hiện quyền con người, quyền tự do,dân chủ của công dân, góp phần đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theohướng hiện đại vào năm 2020.” [33] Cùng với việc đề ra mục tiêu, Nghị quyết số 48-NQ/TW của Bộ Chính trị“về chiến lược cải cách tư pháp từ nay đến năm 2020” đã đặt ra: Phải tích cực đẩymạnh hơn nữa công tác hệ thống hóa pháp luật mà vấn đề then chốt là chuyểntrọng tâm sang hoạt động pháp điển hóa nhằm tạo ra nhiều bộ luật, đạo luật đảmbảo vai trò quản lý xã hội bằng pháp luật của Nhà nước. Thực tế cho thấy, công tác hệ thống hóa pháp luật đặc biệt là pháp điển hóapháp luật đã bước đầu phát triển, có một số văn bản quy phạm pháp luật đượcthống kê và lên danh mục, một số văn bản quy phạm pháp luật khác được phápđiển hóa. Bên cạnh đó các văn bản quy phạm pháp luật được sửa đổi, bổ sung vàđược Quốc hội thông qua ngày càng nhiều. Theo thống kê của Cơ sở dữ liệu củaVăn phòng Quốc hội, trong khoảng thời gian từ tháng 9/1945 cho đến đầu tháng02/2009, tổng số văn bản quy phạm pháp luật được ban hành còn hiệu lực thi hành 1là 19.095 văn bản. Tuy nhiên, theo nghiên cứu của Viện Nghiên cứu quản lý kinhtế trung ương, hệ thống pháp luật Việt Nam đang rơi vào tình trạng “không đầy đủ,không rõ ràng, không cụ thể, không tương thích, không minh bạch, không tiên liệutrước, không hợp lý, không hiệu quả và không hiệu lực” [31]. Hiện nay, số lượngvăn bản quy phạm pháp luật được ban hành rất lớn; nhiều chủ thể ban hành, nhiềuhình thức văn bản quy phạm pháp luật trong khi chưa có cơ sở dữ liệu văn bản quyphạm pháp luật nào tập hợp được đầy đủ, bảo đảm chính xác và độ tin cậy cao; cácvăn bản chưa được rà soát, phân loại, sắp xếp một cách hệ thống… Thậm chí, trongmột số lĩnh vực pháp luật, số lượng văn bản được ban hành được đánh giá ở mức độ“lạm phát”, vượt quá nhu cầu điều chỉnh và áp dụng pháp luật đã làm cho hệ thốngvăn bản trở nên cồng kềnh. Chính những tồn tại trên đã ảnh hưởng nhất định đếncông cuộc xây dựng Nhà nước pháp quyền và hoàn thiện hệ thống pháp luật ViệtNam. Từ những thực trạng nêu trên, Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thốngpháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 đã xác định các tiêuchí cơ bản của hệ thống pháp luật Việt Nam là đồng bộ, khả thi, công khai, minhbạch phù hợp với yêu cầu xây dựng nền kinh tế thị trường và Nhà nước pháp quyềnxã hội chủ nghĩa. Để khắc phục thực trạng trên đồng thời cũng nhằm thực hiện các nội dungmà Nghị quyết số 48 đặt ra, ngày 16/4/2012, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thôngqua Pháp lệnh Pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật (Pháp lệnh Pháp điển). Pháplệnh Pháp điển được ban hành và chính thức có hiệu lực từ 01/7/2013 với nhữngquy định khái quát về khái niệm, thẩm quyền, nội dung, hình thức, trình tự và thủtục tiến hành pháp điển hóa ở Việt Nam hiện nay. Kế tiếp đó, ngày 27/6/2013Chính phủ ban hành Nghị định số 63/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Pháplệnh Pháp điển và đến ngày 29/4/2014 Bộ Tư pháp tiếp tục ban hành Thông tư số13/2014/TT-BTP hướng dẫn thực hiện Pháp lệnh Pháp điển. Như vậy, việc banhành Pháp lệnh Pháp điển cùng các văn bản hướng dẫn thực hiện có ý nghĩa quantrọng, bước đầu tạo lập cơ sở pháp lý, tạo tiền đề cho việc tiến hành pháp điển hóaở nước ta hiện nay. Xuất phát từ thực tế đó càng khẳng định nhu cầu thực sự cầnthiết và cấp bách của việc nghiên cứu pháp điển ở Việt Nam hiện nay. 2 Như vậy, hệ thống hóa, pháp điển hóa pháp luật ở Việt Nam hiện nay là mộtnhiệm vụ trọng tâm, việc tiếp tục nghiên cứu và đưa ra những kiến nghị nhằm nângcao chất lượng hoạt động pháp điển hoá ở Việt Nam là hế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Kinh tế: Pháp điển hóa - nghiên cứu lý luận, phân tích, so sánh các mô hình pháp điển hóa điển hình trên thế giới và kiến nghị đối với Việt Nam MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của việc thực hiện đề tài Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dânvà vì nhân dân là một chủ trương lớn đã được ghi nhận trong các nghị quyết củaĐảng và được Nhà nước thể chế hóa trong các quy định của Hiến pháp năm 2013.Để xây dựng nhà nước pháp quyền thì cần phải có một hệ thống pháp luật hoànthiện. Chính vì vậy, ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 48-NQ/TW về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đếnnăm 2010, định hướng đến năm 2020, trong đó đề ra mục tiêu: “Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi,công khai, minh bạch, trọng tâm là hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ViệtNam của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân; đổi mới căn bản cơ chế xây dựngvà thực hiện pháp luật; phát huy vai trò và hiệu lực của pháp luật để góp phầnquản lý xã hội, giữ vững ổn định chính trị, phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, xâydựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh, thực hiện quyền con người, quyền tự do,dân chủ của công dân, góp phần đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theohướng hiện đại vào năm 2020.” [33] Cùng với việc đề ra mục tiêu, Nghị quyết số 48-NQ/TW của Bộ Chính trị“về chiến lược cải cách tư pháp từ nay đến năm 2020” đã đặt ra: Phải tích cực đẩymạnh hơn nữa công tác hệ thống hóa pháp luật mà vấn đề then chốt là chuyểntrọng tâm sang hoạt động pháp điển hóa nhằm tạo ra nhiều bộ luật, đạo luật đảmbảo vai trò quản lý xã hội bằng pháp luật của Nhà nước. Thực tế cho thấy, công tác hệ thống hóa pháp luật đặc biệt là pháp điển hóapháp luật đã bước đầu phát triển, có một số văn bản quy phạm pháp luật đượcthống kê và lên danh mục, một số văn bản quy phạm pháp luật khác được phápđiển hóa. Bên cạnh đó các văn bản quy phạm pháp luật được sửa đổi, bổ sung vàđược Quốc hội thông qua ngày càng nhiều. Theo thống kê của Cơ sở dữ liệu củaVăn phòng Quốc hội, trong khoảng thời gian từ tháng 9/1945 cho đến đầu tháng02/2009, tổng số văn bản quy phạm pháp luật được ban hành còn hiệu lực thi hành 1là 19.095 văn bản. Tuy nhiên, theo nghiên cứu của Viện Nghiên cứu quản lý kinhtế trung ương, hệ thống pháp luật Việt Nam đang rơi vào tình trạng “không đầy đủ,không rõ ràng, không cụ thể, không tương thích, không minh bạch, không tiên liệutrước, không hợp lý, không hiệu quả và không hiệu lực” [31]. Hiện nay, số lượngvăn bản quy phạm pháp luật được ban hành rất lớn; nhiều chủ thể ban hành, nhiềuhình thức văn bản quy phạm pháp luật trong khi chưa có cơ sở dữ liệu văn bản quyphạm pháp luật nào tập hợp được đầy đủ, bảo đảm chính xác và độ tin cậy cao; cácvăn bản chưa được rà soát, phân loại, sắp xếp một cách hệ thống… Thậm chí, trongmột số lĩnh vực pháp luật, số lượng văn bản được ban hành được đánh giá ở mức độ“lạm phát”, vượt quá nhu cầu điều chỉnh và áp dụng pháp luật đã làm cho hệ thốngvăn bản trở nên cồng kềnh. Chính những tồn tại trên đã ảnh hưởng nhất định đếncông cuộc xây dựng Nhà nước pháp quyền và hoàn thiện hệ thống pháp luật ViệtNam. Từ những thực trạng nêu trên, Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thốngpháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 đã xác định các tiêuchí cơ bản của hệ thống pháp luật Việt Nam là đồng bộ, khả thi, công khai, minhbạch phù hợp với yêu cầu xây dựng nền kinh tế thị trường và Nhà nước pháp quyềnxã hội chủ nghĩa. Để khắc phục thực trạng trên đồng thời cũng nhằm thực hiện các nội dungmà Nghị quyết số 48 đặt ra, ngày 16/4/2012, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thôngqua Pháp lệnh Pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật (Pháp lệnh Pháp điển). Pháplệnh Pháp điển được ban hành và chính thức có hiệu lực từ 01/7/2013 với nhữngquy định khái quát về khái niệm, thẩm quyền, nội dung, hình thức, trình tự và thủtục tiến hành pháp điển hóa ở Việt Nam hiện nay. Kế tiếp đó, ngày 27/6/2013Chính phủ ban hành Nghị định số 63/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Pháplệnh Pháp điển và đến ngày 29/4/2014 Bộ Tư pháp tiếp tục ban hành Thông tư số13/2014/TT-BTP hướng dẫn thực hiện Pháp lệnh Pháp điển. Như vậy, việc banhành Pháp lệnh Pháp điển cùng các văn bản hướng dẫn thực hiện có ý nghĩa quantrọng, bước đầu tạo lập cơ sở pháp lý, tạo tiền đề cho việc tiến hành pháp điển hóaở nước ta hiện nay. Xuất phát từ thực tế đó càng khẳng định nhu cầu thực sự cầnthiết và cấp bách của việc nghiên cứu pháp điển ở Việt Nam hiện nay. 2 Như vậy, hệ thống hóa, pháp điển hóa pháp luật ở Việt Nam hiện nay là mộtnhiệm vụ trọng tâm, việc tiếp tục nghiên cứu và đưa ra những kiến nghị nhằm nângcao chất lượng hoạt động pháp điển hoá ở Việt Nam là hế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Kinh tế Mô hình pháp điển hóa Giải pháp hoàn thiện mô hình pháp điển hóa Pháp điển hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 335 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
208 trang 219 0 0
-
27 trang 199 0 0
-
27 trang 188 0 0