Danh mục

Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu kinh tế tri thức trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 200      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án được thực hiện nhằm mục đích đánh giá thực trạng chất lượng nguồn nhân lực và nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao trong nền kinh tế tri thức tại Thành phố Hồ Chí Minh (Tp.HCM) trong giai đoạn từ năm 2010 – 2021 nhằm chỉ ra những đặc điểm, cơ hội, và thách thức đặt ra đối với nền kinh tế tri thức hiện nay trên khía cạnh nguồn nhân lực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu kinh tế tri thức trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM -----***----- NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NAMPHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO ĐÁP ỨNG YÊU CẦU KINH TẾ TRI THỨC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM -----***----- NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NAMPHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO ĐÁP ỨNG YÊU CẦU KINH TẾ TRI THỨC TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM Ngành: Kinh tế chính trị Mã ngành: 9310102 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. NGUYỄN VĂN SÁNG 2. TS. ĐINH SƠN HÙNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳcông trình nào khác. Tác giả luận án Nguyễn Thị Phương Nam ii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN........................................................................................................ iDanh mục các chữ viết tắt ........................................................................................ viDanh mục các bảng .................................................................................................. viiDanh mục các hình ................................................................................................. viiiPHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 11. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ..................................................................... 12. Mục tiêu và các câu hỏi nghiên cứu của luận án .................................................. 2 2.1. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................... 2 2.2. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................ 43. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án ..................................................... 4 3.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................ 4 3.2. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................... 44. Những đóng góp mới của luận án ......................................................................... 55. Kết cấu của luận án ............................................................................................... 6CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUANTỚI LUẬN ÁN ........................................................................................................... 71.1. Các công trình nghiên cứu liên quan tới luận án về mặt lý luận ................... 7 1.1.1. Các bài nghiên cứu về nội hàm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong nền kinh tế tri thức.................................................................................................... 7 1.1.2. Các bài nghiên cứu về trụ cột của nền kinh tế tri thức ..................................... 9 1.1.3. Các bài nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong nền kinh tế tri thức................................................................. 141.2. Các công trình nghiên cứu liên quan tới luận án về mặt thực tiễn .............. 151.3. Đánh giá chung về tình hình nghiên cứu luận án ............................................ 18 1.3.1. Đóng góp về mặt lý luận ............................................................................... 18 1.3.2. Đóng góp về mặt thực tiễn ............................................................................ 19 1.3.3. Khoảng trống nghiên cứu.............................................................................. 201.4. Tóm tắt chương 1 .............................................................................................. 22CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC iiiCHẤT LƯỢNG CAO TRONG NỀN KINH TẾ TRI THỨC ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: