Danh mục

Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt tại thành phố Hải Phòng theo hướng bền vững

Số trang: 258      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.93 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là hệ thống hóa lý luận về vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt, xây dựng cơ sở lý luận về phát triển vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt theo hướng bền vững. Đề xuất các giải pháp đồng bộ và có tính khả thi để phát triển vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt theo hướng bền vững tại TP Hải Phòng đến năm 2030 và giai đoạn sau 2030.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt tại thành phố Hải Phòng theo hướng bền vữngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM NGUYỄN QUANG THÀNHPHÁT TRIỂN VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNGCỘNG BẰNG XE BUÝT TẠI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG THEO HƯỚNG BỀN VỮNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HẢI PHÒNG - 2022BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM NGUYỄN QUANG THÀNHPHÁT TRIỂN VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNGCỘNG BẰNG XE BUÝT TẠI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG THEO HƯỚNG BỀN VỮNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGÀNH: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ VẬN TẢI; MÃ SỐ: 9840103 CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ VẬN TẢI Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH Nguyễn Hữu Hà HẢI PHÒNG - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án Tiến sĩ kinh tế: “Phát triển vận tải hành kháchcông cộng bằng xe buýt tại thành phố Hải Phòng theo hướng bền vững” là côngtrình nghiên cứu khoa học độc lập do chính tôi thực hiện. Thông tin và số liệu trình bày trong bản luận án này có nguồn gốc rõ ràng,đảm bảo trung thực và khách quan. Các nội dung và kết quả nghiên cứu của Luận án chưa được công bố bởibất kỳ tác giả nào hay ở bất kỳ công trình nào khác. Hải Phòng, ngày tháng năm 2022 Nghiên cứu sinh Nguyễn Quang Thành i LỜI CÁM ƠN Trước tiên, tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Viện Đào tạo sauđại học, Khoa Kinh tế của Trường Đại học Hàng hải Việt Nam cũng như cácthầy giáo, cô giáo, giảng viên đã tham gia quản lý, giảng dạy và giúp đỡ tôi trongsuốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo hướng dẫn của tôi -NGUT.GS.TSKH Nguyễn Hữu Hà - Giảng viên cao cấp Trường Đại học GTVT- Nguyên Ủy viên Hội đồng chức danh Giáo sư Nhà nước ngành GTVT. Thầyđã định hướng nghiên cứu và tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi thực hiện luận án. Trong quá trình thực hiện luận án, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡtừ các chuyên gia, các nhà khoa học của Khoa Vận tải Kinh tế - Trường Đại họcGTVT, Khoa Kinh tế vận tải - Trường Đại học Công nghệ GTVT, Viện Quyhoạch và Kỹ thuật GTVT - Trường Đại học Xây dựng Hà Nội, Khoa Kinh tế vàQuản trị kinh doanh - Trường Đại học Hải Phòng, Ban Lãnh đạo cùng các đồngnghiệp tại Sở GTVT Hải Phòng, Ban QLDA đầu tư xây dựng các công trình giaothông Hải Phòng, Trung tâm Quản lý - bảo trì Giao thông công cộng và Đăngkiểm thủy và các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp liên quan đã giúp đỡ, tạo điềukiện cung cấp thông tin, tài liệu cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu. Cuối cùng, tôi xin được gửi lời tri ân tới gia đình, đồng nghiệp và bạn bèđã luôn ủng hộ, giúp đỡ tôi hoàn thành Luận án Tiến sĩ này. Tôi xin chân thành cám ơn ! Hải Phòng, ngày tháng năm 2022 Nghiên cứu sinh Nguyễn Quang Thành ii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ............................................................................................... iLỜI CÁM ƠN .................................................................................................... iiMỤC LỤC ......................................................................................................... iiiDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ................................... viiDANH MỤC CÁC HÌNH .............................................................................. viiiDANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................... ixDANH MỤC BIỂU ĐỒ ..................................................................................... xPHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................ 11. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ........................................................... 12. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài .................................................................... 33. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................ 34. Khung nghiên cứu của Luận án.................................................................. 45. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................. 56. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Luận án ..................................... 57. Những điểm mới của đề tài Luận án .................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: