Luận án tiến sĩ Kinh tế: Quản lý nhà nước đối với khu công nghiệp trên địa bàn thủ đô Hà Nội
Số trang: 207
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.18 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích cuối cùng của nghiên cứu trong luận án này là đề xuất những giải pháp có tính khả thi nhằm hoàn thiện hoạt động QLNN đối với các KCN trên địa bàn thành phố Hà Nội theo hướng phát triển bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Kinh tế: Quản lý nhà nước đối với khu công nghiệp trên địa bàn thủ đô Hà Nội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN ANH TUẤNQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THỦ ĐÔ HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SỸ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CÔNG HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN ANH TUẤNQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THỦ ĐÔ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý hành chính công Mã số: 62.34.82.01 Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS Đinh Văn Tiến 2. TS. Lê Hồng Yến HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo ở Học viện Hành chínhQuốc gia, đặc biệt là các cán bộ, giảng viên của Khoa Quản lý nhà nước vềKinh tế, Khoa Đào tạo Sau Đại học đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tác giảhoàn thành bản luận án này. Đặc biệt tác giả xin trân trọng cảm ơn tập thể giáoviên hướng dẫn: GS.TS Đinh Văn Tiến; TS. Lê Hồng Yến đã hết lòng ủng hộvà hướng dẫn tác giả hoàn thành luận án. Tác giả cũng xin trân trọng cảm ơn Vụ Quản lý các khu kinh tế, CụcQuản lý đăng ký kinh doanh... thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Ủy ban Nhândân Thành phố Hà Nội, Ban Quản lý các khu công nghiệp, chế xuất Hà Nội...đã quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong công tác thu thậpthông tin, số liệu và tài liệu phục vụ cho nghiên cứu luận án này. Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã giúp đỡ, chia sẻ khókhăn và động viên tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Xin trân trọng cảm ơn ! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của bản thân vớisự giúp đỡ của các giáo viên hướng dẫn. Những thông tin, dữ liệu, số liệu đưara trong luận án được trích dẫn rõ ràng, đầy đủ về nguồn gốc. Những số liệuthu thập và tổng hợp của cá nhân đảm bảo tính khách quan và trung thực. Tác giả Trần Anh Tuấn MỤC LỤC Nội dung Trang Danh mục chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục hình vẽ PHẦN MỞ ĐẦU 1Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN 11 QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan 11 đến QLNN đối với các khu công nghiệp 1.1.1. Các công trình nghiên cứu về sự hình thành, phát triển, vai 11 trò và tác động của KCN, KCX, KKT 1.1.2. Các công trình nghiên cứu về phát triển bền vững trong 22 KCN 1.1.3. Các công trình nghiên cứu có liên quan đến QLNN đối với 24 các KCN theo từng chức năng và lĩnh vực quản lý 1.2. Đánh giá các kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước 35 liên quan đến QLNN đối với các khu công nghiệp 1.2.1. Đánh giá các kết quả nghiên cứu đã tổng hợp 35 1.2.2. Những hạn chế trong các công trình nghiên cứu đã công bố 35 - điểm khác biệt so với luận án của tác giả 1.3. Định hướng nghiên cứu chính của luận án 37Chương 2 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI 38 VỚI KHU CÔNG NGHIỆP 2.1. Tổng quan về khu công nghiệp và phát triển bền vững 38 KCN 2.1.1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển các KCN 38 2.1.2. Khái niệm khu công nghiệp 39 2.1.3. Phân biệt KCN với KKT, KCX và CCN 40 2.1.4. Đặc điểm của các KCN 43 2.1.5. Vai trò của KCN với tăng trưởng và phát triển kinh tế 44 2.1.6. Phát triển bền vững các KCN 47 2.2. Lý luận về QLNN đối với khu công nghiệp 53 2.2.1. Khái niệm QLNN đối với KCN 53 2.2.2. Sự cần thiết QLNN đối với KCN 55 2.2.3. Đặc trưng QLNN đối với KCN 57 2.2.4. Nội dung QLNN đối với KCN 58 2.2.5. Những nhân tố ảnh hưởng đến QLNN đối với KCN 66 2.3. Kinh nghiệm về QLNN đối với KCN trong nước và trên 71 thế giới và bài học cho Thủ đô Hà Nội 2.3.1. Kinh nghiệm quốc tế và trong nước về QLNN đối với KCN 71 2.3.2. Bài học kinh nghiệm có thể tham khảo cho QLNN đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Kinh tế: Quản lý nhà nước đối với khu công nghiệp trên địa bàn thủ đô Hà Nội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN ANH TUẤNQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THỦ ĐÔ HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SỸ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CÔNG HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN ANH TUẤNQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THỦ ĐÔ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý hành chính công Mã số: 62.34.82.01 Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS Đinh Văn Tiến 2. TS. Lê Hồng Yến HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo ở Học viện Hành chínhQuốc gia, đặc biệt là các cán bộ, giảng viên của Khoa Quản lý nhà nước vềKinh tế, Khoa Đào tạo Sau Đại học đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tác giảhoàn thành bản luận án này. Đặc biệt tác giả xin trân trọng cảm ơn tập thể giáoviên hướng dẫn: GS.TS Đinh Văn Tiến; TS. Lê Hồng Yến đã hết lòng ủng hộvà hướng dẫn tác giả hoàn thành luận án. Tác giả cũng xin trân trọng cảm ơn Vụ Quản lý các khu kinh tế, CụcQuản lý đăng ký kinh doanh... thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Ủy ban Nhândân Thành phố Hà Nội, Ban Quản lý các khu công nghiệp, chế xuất Hà Nội...đã quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong công tác thu thậpthông tin, số liệu và tài liệu phục vụ cho nghiên cứu luận án này. Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã giúp đỡ, chia sẻ khókhăn và động viên tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Xin trân trọng cảm ơn ! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của bản thân vớisự giúp đỡ của các giáo viên hướng dẫn. Những thông tin, dữ liệu, số liệu đưara trong luận án được trích dẫn rõ ràng, đầy đủ về nguồn gốc. Những số liệuthu thập và tổng hợp của cá nhân đảm bảo tính khách quan và trung thực. Tác giả Trần Anh Tuấn MỤC LỤC Nội dung Trang Danh mục chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục hình vẽ PHẦN MỞ ĐẦU 1Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN 11 QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan 11 đến QLNN đối với các khu công nghiệp 1.1.1. Các công trình nghiên cứu về sự hình thành, phát triển, vai 11 trò và tác động của KCN, KCX, KKT 1.1.2. Các công trình nghiên cứu về phát triển bền vững trong 22 KCN 1.1.3. Các công trình nghiên cứu có liên quan đến QLNN đối với 24 các KCN theo từng chức năng và lĩnh vực quản lý 1.2. Đánh giá các kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước 35 liên quan đến QLNN đối với các khu công nghiệp 1.2.1. Đánh giá các kết quả nghiên cứu đã tổng hợp 35 1.2.2. Những hạn chế trong các công trình nghiên cứu đã công bố 35 - điểm khác biệt so với luận án của tác giả 1.3. Định hướng nghiên cứu chính của luận án 37Chương 2 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI 38 VỚI KHU CÔNG NGHIỆP 2.1. Tổng quan về khu công nghiệp và phát triển bền vững 38 KCN 2.1.1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển các KCN 38 2.1.2. Khái niệm khu công nghiệp 39 2.1.3. Phân biệt KCN với KKT, KCX và CCN 40 2.1.4. Đặc điểm của các KCN 43 2.1.5. Vai trò của KCN với tăng trưởng và phát triển kinh tế 44 2.1.6. Phát triển bền vững các KCN 47 2.2. Lý luận về QLNN đối với khu công nghiệp 53 2.2.1. Khái niệm QLNN đối với KCN 53 2.2.2. Sự cần thiết QLNN đối với KCN 55 2.2.3. Đặc trưng QLNN đối với KCN 57 2.2.4. Nội dung QLNN đối với KCN 58 2.2.5. Những nhân tố ảnh hưởng đến QLNN đối với KCN 66 2.3. Kinh nghiệm về QLNN đối với KCN trong nước và trên 71 thế giới và bài học cho Thủ đô Hà Nội 2.3.1. Kinh nghiệm quốc tế và trong nước về QLNN đối với KCN 71 2.3.2. Bài học kinh nghiệm có thể tham khảo cho QLNN đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Kinh tế Quản lý hành chính công Thực trạng về quy hoạch phát triển Thực trạng về quản lý hoạt độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 430 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 333 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 225 0 0 -
208 trang 218 0 0
-
27 trang 199 0 0
-
27 trang 188 0 0