Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Quản lý nhà nước về dịch vụ cảng biển tại Việt Nam
Số trang: 149
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.68 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu chính của luận án là hệ thống hoá cơ sở lý luận về dịch vụ cảng biển, QLNN về dịch vụ cảng biển; phân tích thực trạng và đo lường tác động của QLNN đối với dịch vụ cảng biển tại Việt Nam thông qua các phương pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng và các phương pháp khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Quản lý nhà nước về dịch vụ cảng biển tại Việt NamBỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM NCS. HOÀNG THỊ LỊCH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚCVỀ DỊCH VỤ CẢNG BIỂN TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HẢI PHÒNG - 2020BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM HOÀNG THỊ LỊCH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DỊCH VỤ CẢNG BIỂN TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGÀNH: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ VẬN TẢI; MÃ SỐ: 9840103 CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ VẬN TẢINgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Thanh Thủy 2. TS. Bùi Thiên Thu HẢI PHÒNG - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi là Hoàng Thị Lịch, NCS luận án tiến sĩ kinh tế “QLNN về dịch vụcảng biển tại Việt Nam”. Tôi xin cam đoan đây là công trình do chính tôinghiên cứu và thực hiện, không sao chép bất hợp pháp nào từ các công trìnhcủa các NCS khác trong và ngoài nước. Các thông tin, dữ liệu được sử dụngtrong luận án hoàn toàn trung thực và chính xác, được thu thập từ nhữngnguồn đáng tin cậy trong và ngoài nước và được trích dẫn đầy đủ trong tàiliệu tham khảo của luận án. Hải phòng, ngày 16 tháng 12 năm 2020 Nghiên cứu sinh Hoàng Thị Lịch i LỜI CẢM ƠN Tôi là Hoàng Thị Lịch, NCS của luận án tiến sĩ kinh tế “QLNN về dịchvụ cảng biển tại Việt Nam”. Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám Hiệu,Khoa Kinh tế, Viện đào tạo Sau Đại học trường Đại học Hàng hải Việt Namđã tạo điều kiện thuận lợi nhất để cho tôi được hoàn thiện luận án này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn cô PGS.TS Nguyễn Thanh Thủy vàthầy TS Bùi Thiên Thu đã rất tận tâm và dành rất nhiều thời gian định hướngvà hướng dẫn tôi trong suốt quá trình học tiến sĩ để tôi có thể hoàn thành luậnán này. Tôi cũng dành những lời cảm ơn chân thành nhất đến ban lãnh đạo cácDN cảng tại Việt Nam đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi nhiệt tình trong quátrình tôi hoàn thiện bản khảo sát cũng như cung cấp những thông tin và nhữnglời góp ý chân thành nhất cho luận án của tôi. Lời cuối cùng tôi muốn gửi lời cảm ơn đến các các thầy cô giáo, bạn bèđồng nghiệp đã và đang công tác tại Khoa Kinh tế, tại trường; bạn bè đồngnghiệp từ nước ngoài và những người thân yêu nhất của tôi đã luôn cho tôinhững lời góp ý, lời khuyên và lời động viên, cổ vũ chân thành nhất. Đây lànhững động lực giúp tôi có đủ niềm tin và là chỗ dựa vững chắc để tôi có thểhoàn thành luận án tiến sĩ của mình. ii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. iLỜI CẢM ƠN ................................................................................................... iiMỤC LỤC ........................................................................................................ iiiDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ...................................... viDANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................. viiiDANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................ ixMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN QLNNVỀ DỊCH VỤ CẢNG BIỂN ............................................................................. 71.1 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài ............................................................ 71.1.1 Tổng quan các nghiên cứu về dịch vụ cảng biển ..................................... 71.1.2 Tổng quan các nghiên cứu về QLNN về dịch vụ cảng biển .................... 81.2 Tình hình nghiên cứu trong nước................................................................ 91.2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu về dịch vụ cảng biển ............................ 91.2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu về QLNN về dịch vụ cảng biển ......... 101.2.3 Các nghiên cứu khác có liên quan ......................................................... 121.3 Khoảng trống nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu ..................................... 151.3.1 Khoảng trống nghiên cứu ....................................................................... 151.3.2 Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................ 15KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................................................................ 16CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QLNN VỀ DỊCH VỤCẢNG BIỂN ................................................................................................... 172.1 Cơ sở lý luận về QLNN đối với dịch vụ cảng biển................................... 172.1.1 Cơ sở lý luận về QLNN ......................................................................... 172.1.2 Cơ sở lý luận về dịch vụ cảng biển ........................................................ 182.1.3 Cơ sở lý luận về QLNN về dịch vụ cảng biển ....................................... 272.1.4 Mô hình và các giả thiết nghiên cứu tác động của QLNN đối với dịch vụcảng biển tại Việt Nam .................................................................................... 332.2 Kinh nghiệm QLNN về dịch vụ cảng biển trên thế giới ........................... 39 iii2.2.1 Kinh nghiệm của Singapore ................................................................... 392.2.2 Kinh nghiệm của Nhật ....... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Quản lý nhà nước về dịch vụ cảng biển tại Việt NamBỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM NCS. HOÀNG THỊ LỊCH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚCVỀ DỊCH VỤ CẢNG BIỂN TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HẢI PHÒNG - 2020BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM HOÀNG THỊ LỊCH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DỊCH VỤ CẢNG BIỂN TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGÀNH: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ VẬN TẢI; MÃ SỐ: 9840103 CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ VẬN TẢINgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Thanh Thủy 2. TS. Bùi Thiên Thu HẢI PHÒNG - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi là Hoàng Thị Lịch, NCS luận án tiến sĩ kinh tế “QLNN về dịch vụcảng biển tại Việt Nam”. Tôi xin cam đoan đây là công trình do chính tôinghiên cứu và thực hiện, không sao chép bất hợp pháp nào từ các công trìnhcủa các NCS khác trong và ngoài nước. Các thông tin, dữ liệu được sử dụngtrong luận án hoàn toàn trung thực và chính xác, được thu thập từ nhữngnguồn đáng tin cậy trong và ngoài nước và được trích dẫn đầy đủ trong tàiliệu tham khảo của luận án. Hải phòng, ngày 16 tháng 12 năm 2020 Nghiên cứu sinh Hoàng Thị Lịch i LỜI CẢM ƠN Tôi là Hoàng Thị Lịch, NCS của luận án tiến sĩ kinh tế “QLNN về dịchvụ cảng biển tại Việt Nam”. Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám Hiệu,Khoa Kinh tế, Viện đào tạo Sau Đại học trường Đại học Hàng hải Việt Namđã tạo điều kiện thuận lợi nhất để cho tôi được hoàn thiện luận án này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn cô PGS.TS Nguyễn Thanh Thủy vàthầy TS Bùi Thiên Thu đã rất tận tâm và dành rất nhiều thời gian định hướngvà hướng dẫn tôi trong suốt quá trình học tiến sĩ để tôi có thể hoàn thành luậnán này. Tôi cũng dành những lời cảm ơn chân thành nhất đến ban lãnh đạo cácDN cảng tại Việt Nam đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi nhiệt tình trong quátrình tôi hoàn thiện bản khảo sát cũng như cung cấp những thông tin và nhữnglời góp ý chân thành nhất cho luận án của tôi. Lời cuối cùng tôi muốn gửi lời cảm ơn đến các các thầy cô giáo, bạn bèđồng nghiệp đã và đang công tác tại Khoa Kinh tế, tại trường; bạn bè đồngnghiệp từ nước ngoài và những người thân yêu nhất của tôi đã luôn cho tôinhững lời góp ý, lời khuyên và lời động viên, cổ vũ chân thành nhất. Đây lànhững động lực giúp tôi có đủ niềm tin và là chỗ dựa vững chắc để tôi có thểhoàn thành luận án tiến sĩ của mình. ii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. iLỜI CẢM ƠN ................................................................................................... iiMỤC LỤC ........................................................................................................ iiiDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ...................................... viDANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................. viiiDANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................ ixMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN QLNNVỀ DỊCH VỤ CẢNG BIỂN ............................................................................. 71.1 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài ............................................................ 71.1.1 Tổng quan các nghiên cứu về dịch vụ cảng biển ..................................... 71.1.2 Tổng quan các nghiên cứu về QLNN về dịch vụ cảng biển .................... 81.2 Tình hình nghiên cứu trong nước................................................................ 91.2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu về dịch vụ cảng biển ............................ 91.2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu về QLNN về dịch vụ cảng biển ......... 101.2.3 Các nghiên cứu khác có liên quan ......................................................... 121.3 Khoảng trống nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu ..................................... 151.3.1 Khoảng trống nghiên cứu ....................................................................... 151.3.2 Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................ 15KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................................................................ 16CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QLNN VỀ DỊCH VỤCẢNG BIỂN ................................................................................................... 172.1 Cơ sở lý luận về QLNN đối với dịch vụ cảng biển................................... 172.1.1 Cơ sở lý luận về QLNN ......................................................................... 172.1.2 Cơ sở lý luận về dịch vụ cảng biển ........................................................ 182.1.3 Cơ sở lý luận về QLNN về dịch vụ cảng biển ....................................... 272.1.4 Mô hình và các giả thiết nghiên cứu tác động của QLNN đối với dịch vụcảng biển tại Việt Nam .................................................................................... 332.2 Kinh nghiệm QLNN về dịch vụ cảng biển trên thế giới ........................... 39 iii2.2.1 Kinh nghiệm của Singapore ................................................................... 392.2.2 Kinh nghiệm của Nhật ....... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế Dịch vụ cảng biển tại Việt Nam Kinh tế quốc tế Vận tải đường biển Hàng hóa hàng hảiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Địa lý vận tải - Trường Cao đẳng Hàng hải 2
45 trang 378 0 0 -
97 trang 309 0 0
-
228 trang 259 0 0
-
23 trang 192 0 0
-
Bài giảng Quản trị Logistics: Chương 4 - TS. Hà Minh Hiếu
46 trang 178 0 0 -
Bài giảng Vận tải - Bảo hiểm: Chương 6 - Trần Kim Tôn
35 trang 160 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 147 0 0 -
13 trang 139 0 0
-
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 136 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 130 0 0