Luận án trình bày cơ sở lý luận về vốn xã hội và mối liên hệ của nó đến hoạt động hộ nuôi tôm; Phân tích tác động của vốn xã hội đến hoạt động nuôi tôm vùng Đồng bằng sông Cửu Long; Giải pháp mở rộng nguồn vốn xã hội của hộ nuôi tôm vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Tác động của vốn xã hội đến hoạt động hộ nuôi tôm vùng đồng bằng sông Cửu Long ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ – LUẬT DƯƠNG THẾ DUY TÁC ĐỘNG CỦA VỐN XÃ HỘI ĐẾN HOẠT ĐỘNGHỘ NUÔI TÔM VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh năm 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ – LUẬT DƯƠNG THẾ DUY TÁC ĐỘNG CỦA VỐN XÃ HỘI ĐẾN HOẠT ĐỘNGHỘ NUÔI TÔM VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN ÁN TIẾN SỸ Chuyên ngành: Kinh tế học Mã số chuyên ngành: 62310101 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS.TRỊNH QUỐC TRUNG 2. TS.TRẦN THANH LONG TP. Hồ Chí Minh năm 2020 -i- LỜI CAM ĐOAN Người viết xin cam đoan rằng toàn bộ nội dung trình bày của Luận án là dochính bản thân nghiên cứu và thực hiện, các dữ liệu được thu thập từ các nguồn hợppháp, được phản ánh một cách trung thực và chưa từng được ai công bố trong bấtkỳ công trình nào khác. Tác giả luận án -ii- MỤC LỤCLời cam đoan iMục lục iiDanh mục các chữ viết tắt ixDanh mục bảng biểu xiDanh mục hình vẽ xiiiChương 1: Giới thiệu 11.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 11.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan và khoảng trống cho nghiên cứu 6 1.2.1. Các công trình nghiên cứu vốn xã hội và khả năng tiếp cận thị trường 7 1.2.1.1. Các nghiên cứu nước ngoài 7 1.2.1.2. Các nghiên cứu trong nước 10 1.2.2. Các công trình nghiên cứu vốn xã hội và hiệu quả kinh tế 12 1.2.2.1. Các nghiên cứu nước ngoài 12 1.2.2.2. Các nghiên cứu trong nước 14 1.2.3. Đánh giá chung các công trình và khoảng trống nghiên cứu 17 1.2.3.1. Đánh giá chung các công trình nghiên cứu 17 1.2.3.2. Những khoảng trống nghiên cứu cho luận án 18 1.2.3.3. Các đóng góp từ nghiên cứu tổng quan 191.3. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu 20 1.3.1. Mục tiêu nghiên cứu 20 1.3.2. Câu hỏi nghiên cứu 201.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 21 1.4.1. Đối tượng nghiên cứu 21 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu 221.5. Phương pháp nghiên cứu 231.6. Những điểm mới của luận án 241.7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án 251.8. Kết cấu của luận án 26 -iii-Tóm tắt chương 1 28Chương 2: Cơ sở lý luận về vốn xã hội và mối liên hệ của nó đến hoạt độnghộ nuôi tôm 292.1. Giới thiệu 292.2. Lý thuyết vốn xã hội 29 2.2.1. Khái niệm vốn xã hội 29 2.2.2. Đặc trưng cơ bản của vốn xã hội 31 2.2.2.1. Cấu trúc của mạng lưới xã hội 31 2.2.2.2. Chất lượng của mạng lưới xã hội 33 2.2.3. Các chỉ số đo lường vốn xã hội đối với nội dung của luận án 362.3. Lý thuyết hộ gia đình 36 2.3.1. Khái niệm hộ 36 2.3.2. Đặc điểm của hộ gia đình 37 2.3.3. Các yếu tố thuộc về đặc điểm hộ ...