Danh mục

Luận án tiến sĩ kinh tế: Tài chính với phát triển công nghiệp nông thôn vùng ven đô thành phố Hà Nội

Số trang: 171      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.53 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 171,000 VND Tải xuống file đầy đủ (171 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu đề tài là thông qua việc hệ thống hóa và làm rõ thêm những nhận thức lý luận về sử dụng tài chính thúc đẩy phát triển công nghiệp nông thôn vùng ven các đô thị; khái quát thực trạng tài chính với phát triển công nghiệp nông thôn vùng ven đô Hà Nội với những kết quả, ưu điểm cũng như những hạn chế, nhược điểm và nguyên nhân của chúng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ kinh tế: Tài chính với phát triển công nghiệp nông thôn vùng ven đô thành phố Hà NộiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH ------- ------- LÊ MINH ĐỨCtμi chÝnh víi ph¸t triÓn c«ng nghiÖp n«ng th«n vïng ven ®« thμnh phè hμ néi LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2014BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH ------- ------- LÊ MINH ĐỨCtμi chÝnh víi ph¸t triÓn c«ng nghiÖp n«ng th«n vïng ven ®« thμnh phè hμ néi Chuyên ngành : Tài chính - Ngân hàng Mã số : 62.34.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS, TS PHAN DUY MINH 2. TS NGUYỄN DUY PHONG HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận án là công trình nghiêncứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận ánlà trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. TÁC GIẢ LUẬN ÁN Lê Minh Đức MỤC LỤC TrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các chữ viết tắtDanh mục các bảngDanh mục các biểu đồMỞ ĐẦU 1Chương 1: TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CÓLIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 51.1. QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5 1.1.1. Các quan điểm nghiên cứu chính 5 1.1.2. Các phương pháp nghiên cứu chính 61.2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 8 1.2.1. Trên thế giới 8 1.2.2. Ở Việt Nam 91.3. ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 17 1.3.1. Những vấn đề đã được giải quyết cần kế thừa 17 1.3.2. Những vần đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu đối với đề tài 18 Tiểu kết chương 1 19Chương 2: TÀI CHÍNH VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔNVÙNG VEN ĐÔ THỊ 212.1. CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN VÙNG VEN ĐÔ THỊ 21 2.1.1. Kinh tế vùng ven đô thị 21 2.1.2. Công nghiệp nông thôn vùng ven đô thị 282.2. TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN VÙNG VEN ĐÔ THỊ 31 2.2.1. Nhận thức về tài chính 31 2.2.2. Vai trò của tài chính với phát triển công nghiệp nông thôn vùng ven đô thị 35 2.2.3. Các công cụ tài chính chủ yếu tác động đến quá trình phát triển công nghiệp nông thôn 412.3. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ TRONG NƯỚC SỬ DỤNG TÀI CHÍNH CHO PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN 47 2.3.1. Kinh nghiệm quốc tế và trong nước 47 2.3.2. Những bài học được rút ra 56 Tiểu kết chương 2 58Chương 3: THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÔNGNGHIỆP NÔNG THÔN VÙNG VEN ĐÔ HÀ NỘI THỜI GIAN QUA 603.1. KHÁI QUÁT CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN VÙNG VEN ĐÔ HÀ NỘI 60 3.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng ven đô Hà Nội 60 3.1.2. Tình hình phát triển công nghiệp nông thôn vùng ven đô thành phố Hà Nội trong thời gian qua 673.2. THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN VÙNG VEN ĐÔ HÀ NỘI 86 3.2.1. Về vốn đầu tư trực tiếp cho các cơ sở công nghiệp 86 3.2.2. Các chính sách tài chính khuyến khích ưu đãi phát triển công nghiệp nông thôn vùng ven đô 89 3.2.3. Tài chính với những vần đề đào tạo nguồn nhân lực, mở rộng thị trường, giải quyết lao động việc làm, giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong các làng nghề vùng ven đô ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: