Danh mục

Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Số trang: 205      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.35 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 205,000 VND Tải xuống file đầy đủ (205 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là xây dựng khung lý luận (lý thuyết) về TTKT gắn với CBXH trong KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam hiện nay; phân tích, đánh giá hiện trạng TTKT với CBXH trong KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam từ 1990 đến nay; đề xuất giải pháp, chính sách thúc đẩy TTKT với CBXH trong KTTT định hướng XHCN Việt Nam từ nay đến 2030.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH -------------- ĐỖ LÂM HOÀNG TRANGTĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI CÔNG BẰNG XÃ HỘITRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH -------------- ĐỖ LÂM HOÀNG TRANGTĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI CÔNG BẰNG XÃ HỘITRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh Tế Chính Trị Mã số: 93.10.102 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. VŨ ANH TUẤN 2. TS. HOÀNG AN QUỐC TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án Tiến sĩ: “Tăng trưởng kinh tế với công bằngxã hội trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam”là công trình nghiên cứu độc lập của tôi. Các số liệu, thông tin trong luận án làtrung thực, có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng, cụ thể. Công trình này chưa từngđược công bố và không trùng lắp với bất kỳ công trình nào khác trước đây. TP.HCM, ngày 24 tháng 05 năm 2020 Nghiên cứu sinh i MỤC LỤCTRANG PHỤ BÌALỜI CAM ĐOANMỤC LỤCDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTDANH MỤC BẢNG BIỂUDANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊPHẦN TÓM TẮTMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 11. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu............................................. 12. Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu.......................................................... 23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................. 34. Những điểm mới của luận án ........................................................ 35. Kết cấu của luận án ........................................................................ 4CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ................. 61.1. Tổng quan các nghiên cứu nước ngoài về mối quan hệ giữaTTKT với CBXH ............................................................................................ 6 Các nghiên cứu định tính ................................................................. 61.1.2. Các nghiên cứu định lượng .............................................................. 91.2. Tổng quan các nghiên cứu trong nước về mối quan hệ giữaTTKT với CBXH .......................................................................................... 131.2.1. Các nghiên cứu định tính ............................................................... 131.2.2. Các nghiên cứu định lượng ............................................................ 171.2.3. Các nghiên cứu về TTKT với CBXH trong nền KTTT định hướngXHCN ........................................................................................................ 191.3. Những đóng góp về mặt lý luận và thực tiễn ............................. 221.4. Khoảng trống nghiên cứu ............................................................ 24 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TĂNG TRƯỞNGKINH TẾ VỚI CÔNG BẰNG XÃ HỘI .................................................... 26 ii2.1. Tăng trưởng kinh tế ..................................................................... 262.1.1. Khái niệm TTKT ............................................................................ 262.1.2. Tính hai mặt của TTKT ................................................................. 272.1.3. Các thước đo TTKT ....................................................................... 282.2. Công bằng xã hội .......................................................................... 322.2.1. Khái niệm CBXH ........................................................................... 322.2.2. Phân biệt CBXH và bình đẳng xã hội ............................................ 332.2.3. Vấn đề công bằng và bình đẳng về cơ hội ..................................... 342.3. Đánh giá mối quan hệ giữa TTKT với CBXH .......................... 362.3.1. Hệ số GINI ..................................................................................... 36 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: