Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Thể chế, năng suất yếu tố tổng hợp và tăng trưởng kinh tế: Nghiên cứu các quốc gia đang phát triển
Số trang: 233
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.29 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế "Thể chế, năng suất yếu tố tổng hợp và tăng trưởng kinh tế: Nghiên cứu các quốc gia đang phát triển" được nghiên cứu với mục tiêu đánh giá tác động của chất lượng thể chế lên tăng trưởng năng suất yếu tố tổng hợp tại các quốc gia đang phát triển, đánh giá tác động của chất lượng thể chế, năng suất yếu tố tổng hợp và tương tác của chúng lên tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia đang phát triển,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Thể chế, năng suất yếu tố tổng hợp và tăng trưởng kinh tế: Nghiên cứu các quốc gia đang phát triển BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ---------------- PHẠM DUY LINH THỂ CHẾ, NĂNG SUẤT YẾU TỐ TỔNG HỢP VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ: NGHIÊN CỨU CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh - Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ---------------- PHẠM DUY LINH THỂ CHẾ, NĂNG SUẤT YẾU TỐ TỔNG HỢP VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ: NGHIÊN CỨU CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 62340201 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÙNG 2. TS. PHẠM QUỐC HÙNG TP. Hồ Chí Minh - Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án Tiến sĩ với đề tài “Thể chế, năng suất yếu tố tổng hợp và tăng trưởng kinh tế: Nghiên cứu các quốc gia đang phát triển” là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi. Các thông tin, số liệu trong luận án là trung thực, có nguồn trích dẫn rõ ràng và kết quả nghiên cứu chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Nghiên cứu sinh khóa 2013 PHẠM DUY LINH LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập nghiên cứu để hoàn thành luận án này, tôi luôn nhận được sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tình của hai thầy hướng dẫn khoa học chính. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy PGS.TS. Nguyễn Ngọc Hùng và thầy TS. Phạm Quốc Hùng đã ủng hộ, động viên cũng như chia sẻ kiến thức để tôi thực hiện luận án. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy, cô trong Khoa Tài chính công và các thầy cô phản biện đã đóng góp rất nhiều ý kiến hữu ích cho tôi. Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy GS. Sử Đình Thành đã có những lời nhận xét, góp ý hết sức quý giá để tôi nghiên cứu, học hỏi bổ sung cho luận án cũng như kiến thức chuyên môn của mình. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình và một số bạn bè đã tạo điều kiện, hỗ trợ tôi trong suốt quá trình học tập. Sự động viên, giúp đỡ của họ đã giúp tôi hoàn thành luận án của mình đúng thời hạn. TP. Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2017 PHẠM DUY LINH MỤC LỤC Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT....................................................................................i DANH MỤC CÁC BẢNG......................................................................................... ii DANH MỤC CÁC HÌNH ..........................................................................................iv CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU ..........................................................................................1 1.1 Lý do chọn đề tài ...............................................................................................1 1.2 Khoảng trống nghiên cứu ..................................................................................4 1.3 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu .........................................................................9 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................10 1.5 Phương pháp nghiên cứu .................................................................................10 1.6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án ......................................................12 1.7 Một số điểm mới và đóng góp của luận án .....................................................13 1.8 Kết cấu luận án ................................................................................................15 CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN VỀ TFP, THỂ CHẾ VÀ MỐI QUAN HỆ CỦA CHÚNG VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ...................................................................................................................17 2.1 Lý thuyết về TFP và thể chế .........................................................................17 2.1.1 Lý thuyết về TFP .......................................................................................17 2.1.1.1 Khái niệm về TFP ...............................................................................17 2.1.1.2 Phương pháp đo lường TFP ................................................................21 2.1.2 Lý thuyết về thể chế ..................................................................................24 2.1.2.1 Các quan điểm về thể chế ...................................................................24 2.1.2.2 Phương pháp đo lường chất lượng thể chế .........................................27 2.2 Lý thuyết về tăng trưởng kinh tế..................................................................31 2.2.1 Các mô hình tăng trưởng kinh tế ...............................................................31 2.2.2 Các yếu tố tác động tới tăng trưởng kinh tế ..............................................39 2.3 Mối quan hệ giữa thể chế, TFP và tăng trưởng kinh tế .............................41 2.3.1 Lý thuyết về mối quan hệ giữa thể chế, TFP và tăng trưởng ...................41 2.3.2 Mô hình phân tích về mối quan hệ giữa thể chế, TFP và tăng trưởng ......45
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Thể chế, năng suất yếu tố tổng hợp và tăng trưởng kinh tế: Nghiên cứu các quốc gia đang phát triển BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ---------------- PHẠM DUY LINH THỂ CHẾ, NĂNG SUẤT YẾU TỐ TỔNG HỢP VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ: NGHIÊN CỨU CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh - Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ---------------- PHẠM DUY LINH THỂ CHẾ, NĂNG SUẤT YẾU TỐ TỔNG HỢP VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ: NGHIÊN CỨU CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 62340201 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÙNG 2. TS. PHẠM QUỐC HÙNG TP. Hồ Chí Minh - Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án Tiến sĩ với đề tài “Thể chế, năng suất yếu tố tổng hợp và tăng trưởng kinh tế: Nghiên cứu các quốc gia đang phát triển” là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi. Các thông tin, số liệu trong luận án là trung thực, có nguồn trích dẫn rõ ràng và kết quả nghiên cứu chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Nghiên cứu sinh khóa 2013 PHẠM DUY LINH LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập nghiên cứu để hoàn thành luận án này, tôi luôn nhận được sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tình của hai thầy hướng dẫn khoa học chính. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy PGS.TS. Nguyễn Ngọc Hùng và thầy TS. Phạm Quốc Hùng đã ủng hộ, động viên cũng như chia sẻ kiến thức để tôi thực hiện luận án. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy, cô trong Khoa Tài chính công và các thầy cô phản biện đã đóng góp rất nhiều ý kiến hữu ích cho tôi. Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy GS. Sử Đình Thành đã có những lời nhận xét, góp ý hết sức quý giá để tôi nghiên cứu, học hỏi bổ sung cho luận án cũng như kiến thức chuyên môn của mình. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình và một số bạn bè đã tạo điều kiện, hỗ trợ tôi trong suốt quá trình học tập. Sự động viên, giúp đỡ của họ đã giúp tôi hoàn thành luận án của mình đúng thời hạn. TP. Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2017 PHẠM DUY LINH MỤC LỤC Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT....................................................................................i DANH MỤC CÁC BẢNG......................................................................................... ii DANH MỤC CÁC HÌNH ..........................................................................................iv CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU ..........................................................................................1 1.1 Lý do chọn đề tài ...............................................................................................1 1.2 Khoảng trống nghiên cứu ..................................................................................4 1.3 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu .........................................................................9 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................10 1.5 Phương pháp nghiên cứu .................................................................................10 1.6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án ......................................................12 1.7 Một số điểm mới và đóng góp của luận án .....................................................13 1.8 Kết cấu luận án ................................................................................................15 CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN VỀ TFP, THỂ CHẾ VÀ MỐI QUAN HỆ CỦA CHÚNG VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ...................................................................................................................17 2.1 Lý thuyết về TFP và thể chế .........................................................................17 2.1.1 Lý thuyết về TFP .......................................................................................17 2.1.1.1 Khái niệm về TFP ...............................................................................17 2.1.1.2 Phương pháp đo lường TFP ................................................................21 2.1.2 Lý thuyết về thể chế ..................................................................................24 2.1.2.1 Các quan điểm về thể chế ...................................................................24 2.1.2.2 Phương pháp đo lường chất lượng thể chế .........................................27 2.2 Lý thuyết về tăng trưởng kinh tế..................................................................31 2.2.1 Các mô hình tăng trưởng kinh tế ...............................................................31 2.2.2 Các yếu tố tác động tới tăng trưởng kinh tế ..............................................39 2.3 Mối quan hệ giữa thể chế, TFP và tăng trưởng kinh tế .............................41 2.3.1 Lý thuyết về mối quan hệ giữa thể chế, TFP và tăng trưởng ...................41 2.3.2 Mô hình phân tích về mối quan hệ giữa thể chế, TFP và tăng trưởng ......45
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế Tiến sĩ Kinh tế Luận án Kinh tế Luận án Tiến sĩ Các quốc gia đang phát triển Tăng trưởng kinh tế Bối cảnh thể chế năng độngTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 748 4 0 -
205 trang 435 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 389 1 0 -
174 trang 345 0 0
-
206 trang 309 2 0
-
228 trang 274 0 0
-
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 254 0 0 -
32 trang 237 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 234 0 0 -
208 trang 222 0 0