Danh mục

Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Thương mại quốc tế và phân biệt đối xử theo giới tính trong lực lượng lao động ở Việt Nam

Số trang: 225      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.79 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận án là xác định mối tương quan giữa thương mại quốc tế và sự tham gia vào lực lượng lao động của phụ nữ ở cấp độ doanh nghiệp và cấp độ hộ gia đình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Thương mại quốc tế và phân biệt đối xử theo giới tính trong lực lượng lao động ở Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG THIẾT HÀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ THEOGIỚI TÍNH TRONG LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG THIẾT HÀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ THEOGIỚI TÍNH TRONG LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế Phát triển Mã số: 9310105 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. VÕ TẤT THẮNG TP. Hồ Chí Minh – Năm 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận án tiến sĩ kinh tế “Thương mại quốc tế và phân biệtđối xử theo giới tính trong lực lượng lao động ở Việt Nam” là công trình nghiên cứucủa riêng tác giả. Các thông tin, số liệu trong luận án được trích dẫn nguồn gốc rõ ràng, trungthực, và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Nghiên cứu sinh ii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................1MỤC LỤC ...................................................................................................................... iiDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT ...........................................................viDANH MỤC BẢNG BIỂU ......................................................................................... viiiDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ .........................................................................ixTÓM TẮT........................................................................................................................xABSTRACT ................................................................................................................. xiiCHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU...........................................................................................1 1.1. Bối cảnh lý thuyết ................................................................................................ 1 1.2. Bối cảnh thực tiễn ................................................................................................ 4 1.3. Mục tiêu nghiên cứu...........................................................................................14 1.4. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................ 15 1.5. Đối tượng - phạm vi nghiên cứu ........................................................................15 1.6. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................15 1.7. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn ............................................................... 17 1.8. Kết cấu của luận án ............................................................................................ 18CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ...............20 2.1. Một số khái niệm chính được sử dụng trong nghiên cứu...................................20 2.1.1. Sự tham gia vào lực lượng lao động của phụ nữ ........................................20 2.1.2. Phân biệt đối xử và các thuật ngữ liên quan đến giới .................................21 2.2. Kinh tế học phân biệt đối xử ..............................................................................23 2.2.1. Mô hình phân biệt đối xử dựa trên khẩu vị.................................................24 2.2.2. Mô hình phân biệt đối xử thống kê ............................................................. 25 2.3. Phân biệt đối xử về giới trong lực lượng lao động ............................................34 2.4. Sự tham gia vào lực lượng lao động của phụ nữ................................................39 2.4.1. Lý thuyết về khoảng cách giới, mức sinh và tăng trưởng của Galor & Weil (1996) ....................................................................................................................39 2.4.2. Các nhân tố tác động đến sự tham gia vào lực lượng lao động của phụ nữ ............................................................................................................................... 45 iii 2.5. Mối tương quan giữa thương mại quốc tế và phân biệt đối xử về giới ...

Tài liệu được xem nhiều: