Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Tiếp cận ý định khởi nghiệp bằng mô hình thái độ về khởi nghiệp và xem xét tác động của giáo dục và nguồn vốn: Nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
Số trang: 219
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.57 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của nghiên cứu này gồm bốn mục tiêu cụ thể sau: Thứ nhất, điều chỉnh và đánh giá thang đo các khái niệm nghiên cứu trong mô hình EAO và ý định khởi nghiệp EI. Thứ hai, khám phá và đo lường mối quan hệ giữa các thành phần EAO và EI trong bối cảnh tại Việt Nam. Thứ ba, khám phá vai trò tác động của các thành phần giáo dục khởi nghiệp đến thái độ về khởi nghiệp và ý định khởi nghiệp. Thứ tư, khám phá vai trò điều tiết của nguồn vốn đến mối quan hệ giữa thái độ về khởi nghiệp với ý định khởi nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Tiếp cận ý định khởi nghiệp bằng mô hình thái độ về khởi nghiệp và xem xét tác động của giáo dục và nguồn vốn: Nghiên cứu thực nghiệm tại Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINHTRẦN QUANG LONGTIẾP CẬN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP BẰNG MÔ HÌNH THÁIĐỘ VỀ KHỞI NGHIỆP VÀ XEM XÉT TÁC ĐỘNG CỦAGIÁO DỤC VÀ NGUỒN VỐN: NGHIÊN CỨU THỰCNGHIỆM TẠI VIỆT NAMLUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾChuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANHMã số:9340101NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS.TS. TRẦN HÀ MINH QUÂNTP. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2018LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận án tiến sĩ kinh tế “Tiếp cận ý định khởi nghiệp bằng môhình thái độ và xem xét tác động của giáo dục và nguồn vốn: Nghiên cứu thựcnghiệm tại Việt Nam” là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trongbất kỳ công trình nào khác.Nghiên cứu sinhTRẦN QUANG LONGLỜI CẢM ƠNLuận án này đã không thể được hoàn thành nếu thiếu sự cổ vũ, hướng dẫn và hỗ trợcủa nhiều cá nhân và tổ chức.Trước tiên, tôi xin chân thành cảm ơn tập thể các Thầy Cô Trường Đại Học Kinh TếTP. Hồ Chí Minh, đặc biệt là các Thầy Cô Khoa Quản trị kinh doanh, đã tận tìnhgiảng dạy hướng dẫn tôi hoàn thành các học phần trong chương trình đào tạo tiến sĩcủa nhà trường. Qua đó đã giúp tôi có được những kiến thức, những kinh nghiệm cầnthiết để thực hiện luận án này.Tôi xin bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS Nguyễn Đình Thọ,PGS. TS. Trần Hà Minh Quân, người Thầy hướng dẫn khoa học của tôi. Trong suốtnăm năm qua, Thầy đã tận tình dìu dắt, chỉ bảo, hướng dẫn tôi thực hiện luận án.Những nhận xét, đánh giá của Thầy, đặc biệt là những gợi ý về hướng giải quyết vấnđề trong suốt tiến trình nghiên cứu, thực sự là những bài học vô cùng quý giá đối vớitôi không chỉ cho việc thực hiện luận án này mà cả trong công việc và cuộc sống hiệntại của mình.Cuối cùng, tôi xin gửi tấm lòng ân tình tới gia đình của tôi. Trong suốt những nămqua, gia đình luôn là nguồn cổ vũ và truyền nhiệt huyết để tôi hoàn thành luận án.TP. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 9 năm 2018MỤC LỤCTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các ký hiệu, viết tắtDanh mục các bảngDanh mục hình vẽTóm tắtCHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ NGHIÊN CỨU .............................................. 11.1 Giới thiệu: ...................................................................................................11.2 Sự cần thiết của nghiên cứu ........................................................................11.2.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về khởi nghiệp ................................ 11.2.2. Tính cấp thiết của nghiên cứu ............................................................. 61.3 Mục tiêu của nghiên cứu ............................................................................91.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..............................................................91.5 Phương pháp nghiên cứu ..........................................................................101.6 Ý nghĩa của nghiên cứu ............................................................................101.7 Cấu trúc của luận án .................................................................................11CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT ................................................... 122.1. Giới thiệu chương 2 ..................................................................................122.2. Lý thuyết về khởi nghiệp ..........................................................................122.2.1. Các quan điểm về khởi nghiệp ....................................................... 122.2.2. Các phương pháp nghiên cứu về khởi nghiệp. ............................... 142.3. Lý thuyết về ý định khởi nghiệp (Entrepreneurial intention – EI) ...........192.3.1. Khái niệm về ý định khởi nghiệp.................................................... 192.3.2. Các mô hình nghiên cứu ý định khởi nghiệp .................................. 212.4. Các thành phần của mô hình thái độ về khởi nghiệp ...............................262.4.1. Tự trọng (Self_esteem_SE) ............................................................ 262.4.2. Sáng tạo (Innovation_INN) ............................................................ 272.4.3. Thành tích (Achievement_ACH) .................................................... 282.4.4. Kiểm soát bản thân (Personal Control_PC) .................................... 292.5. Lý thuyết về giáo dục khởi nghiệp ...........................................................30 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Tiếp cận ý định khởi nghiệp bằng mô hình thái độ về khởi nghiệp và xem xét tác động của giáo dục và nguồn vốn: Nghiên cứu thực nghiệm tại Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINHTRẦN QUANG LONGTIẾP CẬN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP BẰNG MÔ HÌNH THÁIĐỘ VỀ KHỞI NGHIỆP VÀ XEM XÉT TÁC ĐỘNG CỦAGIÁO DỤC VÀ NGUỒN VỐN: NGHIÊN CỨU THỰCNGHIỆM TẠI VIỆT NAMLUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾChuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANHMã số:9340101NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS.TS. TRẦN HÀ MINH QUÂNTP. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2018LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận án tiến sĩ kinh tế “Tiếp cận ý định khởi nghiệp bằng môhình thái độ và xem xét tác động của giáo dục và nguồn vốn: Nghiên cứu thựcnghiệm tại Việt Nam” là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trongbất kỳ công trình nào khác.Nghiên cứu sinhTRẦN QUANG LONGLỜI CẢM ƠNLuận án này đã không thể được hoàn thành nếu thiếu sự cổ vũ, hướng dẫn và hỗ trợcủa nhiều cá nhân và tổ chức.Trước tiên, tôi xin chân thành cảm ơn tập thể các Thầy Cô Trường Đại Học Kinh TếTP. Hồ Chí Minh, đặc biệt là các Thầy Cô Khoa Quản trị kinh doanh, đã tận tìnhgiảng dạy hướng dẫn tôi hoàn thành các học phần trong chương trình đào tạo tiến sĩcủa nhà trường. Qua đó đã giúp tôi có được những kiến thức, những kinh nghiệm cầnthiết để thực hiện luận án này.Tôi xin bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS Nguyễn Đình Thọ,PGS. TS. Trần Hà Minh Quân, người Thầy hướng dẫn khoa học của tôi. Trong suốtnăm năm qua, Thầy đã tận tình dìu dắt, chỉ bảo, hướng dẫn tôi thực hiện luận án.Những nhận xét, đánh giá của Thầy, đặc biệt là những gợi ý về hướng giải quyết vấnđề trong suốt tiến trình nghiên cứu, thực sự là những bài học vô cùng quý giá đối vớitôi không chỉ cho việc thực hiện luận án này mà cả trong công việc và cuộc sống hiệntại của mình.Cuối cùng, tôi xin gửi tấm lòng ân tình tới gia đình của tôi. Trong suốt những nămqua, gia đình luôn là nguồn cổ vũ và truyền nhiệt huyết để tôi hoàn thành luận án.TP. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 9 năm 2018MỤC LỤCTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các ký hiệu, viết tắtDanh mục các bảngDanh mục hình vẽTóm tắtCHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ NGHIÊN CỨU .............................................. 11.1 Giới thiệu: ...................................................................................................11.2 Sự cần thiết của nghiên cứu ........................................................................11.2.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về khởi nghiệp ................................ 11.2.2. Tính cấp thiết của nghiên cứu ............................................................. 61.3 Mục tiêu của nghiên cứu ............................................................................91.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..............................................................91.5 Phương pháp nghiên cứu ..........................................................................101.6 Ý nghĩa của nghiên cứu ............................................................................101.7 Cấu trúc của luận án .................................................................................11CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT ................................................... 122.1. Giới thiệu chương 2 ..................................................................................122.2. Lý thuyết về khởi nghiệp ..........................................................................122.2.1. Các quan điểm về khởi nghiệp ....................................................... 122.2.2. Các phương pháp nghiên cứu về khởi nghiệp. ............................... 142.3. Lý thuyết về ý định khởi nghiệp (Entrepreneurial intention – EI) ...........192.3.1. Khái niệm về ý định khởi nghiệp.................................................... 192.3.2. Các mô hình nghiên cứu ý định khởi nghiệp .................................. 212.4. Các thành phần của mô hình thái độ về khởi nghiệp ...............................262.4.1. Tự trọng (Self_esteem_SE) ............................................................ 262.4.2. Sáng tạo (Innovation_INN) ............................................................ 272.4.3. Thành tích (Achievement_ACH) .................................................... 282.4.4. Kiểm soát bản thân (Personal Control_PC) .................................... 292.5. Lý thuyết về giáo dục khởi nghiệp ...........................................................30 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kinh tế Y định khởi nghiệp Mô hình thái độ về khởi nghiệp Giáo dục và nguồn vốnGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 429 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 333 0 0
-
206 trang 304 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 229 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 224 0 0 -
208 trang 218 0 0
-
27 trang 198 0 0
-
27 trang 188 0 0