Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Tín dụng ngân hàng góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long
Số trang: 261
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.80 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Tín dụng ngân hàng góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long nghiên cứu về sự luôn thiếu hụt vốn phát triển kinh tế nông nghiệp vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long là vấn đề cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn đang đặt ra. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tổng hợp, bổ sung lý thuyết tăng cường tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế nông nghiệp và đề xuất những giải pháp hữu hiệu tăng cường tín dụng ngân hàng vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Tín dụng ngân hàng góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu LongP.----------oo0oo----------LÊ PHAN THANH HÒATÍN DỤNG NGÂN HÀNG GÓP PHẦNPHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÙNG KINH TẾ TRỌNGĐIỂM VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGLUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ– NĂM 2018P.----------oo0oo----------LÊ PHAN THANH HÒATÍN DỤNG NGÂN HÀNG GÓP PHẦNPHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÙNG KINH TẾ TRỌNGĐIỂM VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGLUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾChuyên ngành: Tài chính - Ngân hàngMã số: 9 34 02 01NgỄN THANH TUYỀN– NĂM 2018TÓM TẮTĐề tài luận án này nghiên cứu về sự luôn thiếu hụt vốn phát triển kinh tếnông nghiệp (KTNo) Vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) vùng Đồng bằng sông CửuLong (ĐBSCL) là vấn đề cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn đang đặt ra. Mục tiêunghiên cứu của đề tài là tổng hợp, bổ sung lý thuyết tăng cường tín dụng ngân hàng(TDNH) phát triển KTNo; đề xuất những giải pháp hữu hiệu tăng cường TDNHphát triển KTNo Vùng KTTĐ vùng ĐBSCL. Phương pháp nghiên cứu định tính làchủ yếu kết hợp phương pháp thống kê mô tả trên cơ sở khảo sát thực tế,… Kết quảnghiên cứu phát hiện thực trạng TDNH phát triển KTNo Vùng KTTĐ vùng ĐBSCLchưa đủ mạnh, chưa đủ nhiều, chưa đủ chặt chẽ mà còn rời rạc, thiếu tập trung nênchưa tạo nên sự đột phá về vốn phát triển KTNo Vùng KTTĐ. Hiện có không ítnhững giải pháp, cách thức cung ứng TDNH phát triển KTNo nhưng không còn phùhợp hoàn toàn trong điều kiện mới như, tác động của cách mạng công nghiệp 4.0,nhu cầu mới trong tiêu dùng nông sản, biến đổi khí hậu ngày càng sâu rộng. Do đóTDNH cần có cách tiếp cận mới trong phát triển nông nghiệp tự nhiên, hữu cơ, sinhthái, và công nghệ cao.Đóng góp mới của đề tài luận án về lý luận là: cách tiếp cận mới về pháttriển KTNo, về tăng cường TDNH trong điều kiện mới. Đưa ra những khái niệmmới như KTNo, KTNo Vùng KTTĐ; TDNH phát triển KTNo, tăng cường TDNHphát triển KTNo, các chỉ tiêu phản ánh tăng cường TDNH,... Đóng góp về thực tiễnlà đưa ra giải pháp mới như giải pháp hợp thức hóa tín dụng phi chính thức; chấpdứt cho vay dàn trải, tập trung cho vay KTNo công nghệ mới nhất là công nghệ cao;tập trung cho vay KTNo nằm trong chuỗi đầu tư công trình trọng điểm; Nhà nướctập trung vốn đầu tư chuỗi công trình trọng điểm; thành lập khu công nghiệp nôngnghiệp công nghệ cao; hình thành doanh nghiệp KTNo đại chúng. Kết quả nghiêncứu của luận án có thể làm tài liệu giảng dạy, nghiên cứu, làm căn cứ tham khảo đốivới các nhà hoạch định chính sách và các nhà quản trị ngân hàng trong thực tế.Từ khóa: KTNo, TDNH, Vùng KTTĐ, ĐBSCL, tăng cường, mạnh hơn,nhiều hơn, chặt chẽ hơn, giải pháp tín dụng, phát triển KTNo.LỜI CAM ĐOANTôi tên là Lê Phan Thanh HòaSinh ngày 16 tháng 01 năm 1985 tại Thành phố Hồ Chí MinhHiện đang là nghiên cứu sinh khóa XVI của Trường Đại học Ngân hàng Thành phốHồ Chí Minh.Tôi cam đoan luận án: “Tín dụng ngân hàng góp phần phát triển kinh tế nôngnghiệp Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long” được thực hiệntại Trường Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh.Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàngMã số: 9 34 02 01Người hướng dẫn khoa học: Giáo sư, Tiến sỹ Nguyễn Thanh TuyềnLuận án này chưa từng được trình nộp để lấy học vị tiến sĩ tại bất cứ một cơ sở đàotạo nào. Luận án này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả nghiên cứulà trung thực, trong đó không có các nội dung đã được công bố trước đây hoặc cácnội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫn nguồn đầy đủ,minh bạch trong luận án.Tôi xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan danh dự của mình.Thành phố Hồ Chí Minh, ngàythángNgười cam đoanLê Phan Thanh Hòanăm 2018.LỜI CẢM ƠNĐề tài luận án được thực hiện trong chương trình đào tạo tiến sỹ của TrườngĐại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh. Công trình nghiên cứu này với mụctiêu cụ thể là đề xuất những giải pháp, những khuyến nghị nhằm đảm bảo tăngcường tín dụng ngân hàng góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp Vùng Kinh tếtrọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long – nơi được coi là “thủ phủ” nôngnghiệp của Việt Nam. Để hoàn thành luận án này, ngoài sự nỗ lực nghiên cứu củabản thân, tôi còn nhận được sự giúp đỡ hết sức to lớn của Nhà trường, của Thầy Cô,của các chuyên gia, các nhà khoa học, anh chị bạn bè, lãnh đạo ngân hàng cùngnhững cá nhân giúp đỡ thực hiện khảo sát tại các tỉnh, thành Vùng Kinh tế trọngđiểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Với tình cảm chân thành tôi trân trọng cámơn Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh, Phòng Đào tạo sau Đạihọc của Nhà trường, và Quý Thầy/Cô. Tôi ghi ơn và bày tỏ sự kính trọng, lòng biếtơn sâu sắc đến Thầy Nguyễn Thanh Tuyền, Nhà giáo nhân dân, Giáo sư, Tiến sỹ –Người hướng dẫn khoa học đã giúp tôi tiếp cận hướng nghiên cứu, phương phápnghiên cứu và hướng dẫn tôi hoàn thành luận án. Tôi trân trọng cám ơn các chuyêngia, các nhà khoa học, lãnh đạo các Ngân hàng Nhà nước, Ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Tín dụng ngân hàng góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu LongP.----------oo0oo----------LÊ PHAN THANH HÒATÍN DỤNG NGÂN HÀNG GÓP PHẦNPHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÙNG KINH TẾ TRỌNGĐIỂM VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGLUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ– NĂM 2018P.----------oo0oo----------LÊ PHAN THANH HÒATÍN DỤNG NGÂN HÀNG GÓP PHẦNPHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÙNG KINH TẾ TRỌNGĐIỂM VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGLUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾChuyên ngành: Tài chính - Ngân hàngMã số: 9 34 02 01NgỄN THANH TUYỀN– NĂM 2018TÓM TẮTĐề tài luận án này nghiên cứu về sự luôn thiếu hụt vốn phát triển kinh tếnông nghiệp (KTNo) Vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) vùng Đồng bằng sông CửuLong (ĐBSCL) là vấn đề cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn đang đặt ra. Mục tiêunghiên cứu của đề tài là tổng hợp, bổ sung lý thuyết tăng cường tín dụng ngân hàng(TDNH) phát triển KTNo; đề xuất những giải pháp hữu hiệu tăng cường TDNHphát triển KTNo Vùng KTTĐ vùng ĐBSCL. Phương pháp nghiên cứu định tính làchủ yếu kết hợp phương pháp thống kê mô tả trên cơ sở khảo sát thực tế,… Kết quảnghiên cứu phát hiện thực trạng TDNH phát triển KTNo Vùng KTTĐ vùng ĐBSCLchưa đủ mạnh, chưa đủ nhiều, chưa đủ chặt chẽ mà còn rời rạc, thiếu tập trung nênchưa tạo nên sự đột phá về vốn phát triển KTNo Vùng KTTĐ. Hiện có không ítnhững giải pháp, cách thức cung ứng TDNH phát triển KTNo nhưng không còn phùhợp hoàn toàn trong điều kiện mới như, tác động của cách mạng công nghiệp 4.0,nhu cầu mới trong tiêu dùng nông sản, biến đổi khí hậu ngày càng sâu rộng. Do đóTDNH cần có cách tiếp cận mới trong phát triển nông nghiệp tự nhiên, hữu cơ, sinhthái, và công nghệ cao.Đóng góp mới của đề tài luận án về lý luận là: cách tiếp cận mới về pháttriển KTNo, về tăng cường TDNH trong điều kiện mới. Đưa ra những khái niệmmới như KTNo, KTNo Vùng KTTĐ; TDNH phát triển KTNo, tăng cường TDNHphát triển KTNo, các chỉ tiêu phản ánh tăng cường TDNH,... Đóng góp về thực tiễnlà đưa ra giải pháp mới như giải pháp hợp thức hóa tín dụng phi chính thức; chấpdứt cho vay dàn trải, tập trung cho vay KTNo công nghệ mới nhất là công nghệ cao;tập trung cho vay KTNo nằm trong chuỗi đầu tư công trình trọng điểm; Nhà nướctập trung vốn đầu tư chuỗi công trình trọng điểm; thành lập khu công nghiệp nôngnghiệp công nghệ cao; hình thành doanh nghiệp KTNo đại chúng. Kết quả nghiêncứu của luận án có thể làm tài liệu giảng dạy, nghiên cứu, làm căn cứ tham khảo đốivới các nhà hoạch định chính sách và các nhà quản trị ngân hàng trong thực tế.Từ khóa: KTNo, TDNH, Vùng KTTĐ, ĐBSCL, tăng cường, mạnh hơn,nhiều hơn, chặt chẽ hơn, giải pháp tín dụng, phát triển KTNo.LỜI CAM ĐOANTôi tên là Lê Phan Thanh HòaSinh ngày 16 tháng 01 năm 1985 tại Thành phố Hồ Chí MinhHiện đang là nghiên cứu sinh khóa XVI của Trường Đại học Ngân hàng Thành phốHồ Chí Minh.Tôi cam đoan luận án: “Tín dụng ngân hàng góp phần phát triển kinh tế nôngnghiệp Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long” được thực hiệntại Trường Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh.Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàngMã số: 9 34 02 01Người hướng dẫn khoa học: Giáo sư, Tiến sỹ Nguyễn Thanh TuyềnLuận án này chưa từng được trình nộp để lấy học vị tiến sĩ tại bất cứ một cơ sở đàotạo nào. Luận án này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả nghiên cứulà trung thực, trong đó không có các nội dung đã được công bố trước đây hoặc cácnội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫn nguồn đầy đủ,minh bạch trong luận án.Tôi xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan danh dự của mình.Thành phố Hồ Chí Minh, ngàythángNgười cam đoanLê Phan Thanh Hòanăm 2018.LỜI CẢM ƠNĐề tài luận án được thực hiện trong chương trình đào tạo tiến sỹ của TrườngĐại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh. Công trình nghiên cứu này với mụctiêu cụ thể là đề xuất những giải pháp, những khuyến nghị nhằm đảm bảo tăngcường tín dụng ngân hàng góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp Vùng Kinh tếtrọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long – nơi được coi là “thủ phủ” nôngnghiệp của Việt Nam. Để hoàn thành luận án này, ngoài sự nỗ lực nghiên cứu củabản thân, tôi còn nhận được sự giúp đỡ hết sức to lớn của Nhà trường, của Thầy Cô,của các chuyên gia, các nhà khoa học, anh chị bạn bè, lãnh đạo ngân hàng cùngnhững cá nhân giúp đỡ thực hiện khảo sát tại các tỉnh, thành Vùng Kinh tế trọngđiểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Với tình cảm chân thành tôi trân trọng cámơn Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh, Phòng Đào tạo sau Đạihọc của Nhà trường, và Quý Thầy/Cô. Tôi ghi ơn và bày tỏ sự kính trọng, lòng biếtơn sâu sắc đến Thầy Nguyễn Thanh Tuyền, Nhà giáo nhân dân, Giáo sư, Tiến sỹ –Người hướng dẫn khoa học đã giúp tôi tiếp cận hướng nghiên cứu, phương phápnghiên cứu và hướng dẫn tôi hoàn thành luận án. Tôi trân trọng cám ơn các chuyêngia, các nhà khoa học, lãnh đạo các Ngân hàng Nhà nước, Ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế Tín dụng ngân hàng Phát triển kinh tế nông nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm Kinh tế vùng đồng bằng sông Cửu Long Khái niệm rủi ro tín dụng ngân hàngTài liệu liên quan:
-
228 trang 276 0 0
-
7 trang 216 0 0
-
14 trang 175 0 0
-
Báo cáo thực tập nhận thức: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bắc An Giang
31 trang 168 0 0 -
13 trang 167 0 0
-
Giải pháp vè kiến nghị nhằm mở rộng tín dụng xuất khẩu tại Vietcombank Hà nội - 1
10 trang 147 0 0 -
Hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng ngân hàng
4 trang 142 0 0 -
219 trang 108 2 0
-
192 trang 93 0 0
-
71 trang 93 0 0