Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Trách nhiệm xã hội đối với người lao động của các doanh nghiệp may Việt Nam
Số trang: 255
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.67 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án bao gồm 5 chương với các nội dung: tổng quan nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu; cơ sở lý luận và thực tiễn về trách nhiệm xã hội đối với người lao động của doanh nghiệp; thực trạng trách nhiệm xã hội đối với người lao động của các doanh nghiệp may; giải pháp tăng cường trách nhiệm xã hội đối với người lao động của các doanh nghiệp may Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Trách nhiệm xã hội đối với người lao động của các doanh nghiệp may Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI ------------------------- ĐINH THỊ HƢƠNGTRÁCH NHIỆM XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI LAO ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP MAY VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội, Năm 2019ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI ------------------------- ĐINH THỊ HƢƠNGTRÁCH NHIỆM XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI LAO ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP MAY VIỆT NAM Chuyên ngành : Kinh doanh thương mại Mã số : 62.34.01.21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Nguyễn Thị Minh Nhàn 2. PGS.TS Mai Thanh Lan Hà Nội, Năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ “Trách nhiệm xã hội đối với người laođộng của các doanh nghiệp may Việt Nam” là công trình nghiên cứu khoa học độclập của tôi. Các thông tin, dữ liệu, số liệu trích dẫn, luận cứ sử dụng trong luận áncó trích dẫn nguồn gốc rõ ràng. Các kết quả nghiên cứu trong luận án do tôi tiếnhành một cách trung thực, khách quan và chưa từng được công bố trong bất kỳnghiên cứu nào khác. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những gì cam đoan ở trên. Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Nghiên cứu sinh Đinh Thị Hương ii LỜI CẢM ƠN Luận án được thực hiện dưới sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy, cô giáo, cácnhà khoa học, các cơ quan, tổ chức, bạn bè và đồng nghiệp. Trước hết, nghiên cứu sinh (NCS) xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và vô hạntới PGS.TS Nguyễn Thị Minh Nhàn và PGS.TS Mai Thanh Lan là những ngườitrực tiếp hướng dẫn khoa học, đã tận tâm, nhiệt thành giúp đỡ, định hướng cho tôihoàn thành luận án này. Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại họcThương mại, Khoa Sau đại học, Khoa Quản trị nhân lực, Bộ môn Kinh tế nguồnnhân lực nơi tôi công tác, Bộ môn Quản trị nhân lực doanh nghiệp nơi sinh hoạtchuyên môn đã tạo điều kiện giúp đỡ cho NCS trong quá trình nghiên cứu và thựchiện luận án. Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn lãnh đạo và cán bộ đại diện Hiệp hộiDệt may Việt Nam; Tập đoàn Dệt may Việt Nam; Công đoàn Dệt may Việt Nam;Trung Tâm Hỗ trợ phát triển quan hệ lao động; Viện Khoa học Lao động và Xã hội;Viện Công nhân Công đoàn; Văn phòng ILO tại Hà Hội, Phòng Thương mại vàCông nghiệp Việt Nam, đại diện một số Trường đại học và các doanh nghiệp mayViệt Nam đã nhiệt tình cung cấp tài liệu, hỗ trợ thu thập dữ liệu, trao đổi thông tinđể tôi thực hiện luận án. Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệpđã động viên, tạo điều kiện tốt nhất để tôi nghiên cứu và hoàn thành luận án này. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Nghiên cứu sinh Đinh Thị Hương iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .................................................................................................................. iMỤC LỤC ........................................................................................................................... iiiDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................................ viiDANH MỤC BẢNG BIỂU ................................................................................................. ixDANH MỤC HÌNH, HỘP ................................................................................................... xPHẦN MỞ ĐẦU................................................................................................................... 11. Tính cấp thiết của đề tài ..................................................................................................... 12. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................................... 23. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................................ 34. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 35. Những đóng góp mới của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Trách nhiệm xã hội đối với người lao động của các doanh nghiệp may Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI ------------------------- ĐINH THỊ HƢƠNGTRÁCH NHIỆM XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI LAO ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP MAY VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội, Năm 2019ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI ------------------------- ĐINH THỊ HƢƠNGTRÁCH NHIỆM XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI LAO ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP MAY VIỆT NAM Chuyên ngành : Kinh doanh thương mại Mã số : 62.34.01.21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Nguyễn Thị Minh Nhàn 2. PGS.TS Mai Thanh Lan Hà Nội, Năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ “Trách nhiệm xã hội đối với người laođộng của các doanh nghiệp may Việt Nam” là công trình nghiên cứu khoa học độclập của tôi. Các thông tin, dữ liệu, số liệu trích dẫn, luận cứ sử dụng trong luận áncó trích dẫn nguồn gốc rõ ràng. Các kết quả nghiên cứu trong luận án do tôi tiếnhành một cách trung thực, khách quan và chưa từng được công bố trong bất kỳnghiên cứu nào khác. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những gì cam đoan ở trên. Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Nghiên cứu sinh Đinh Thị Hương ii LỜI CẢM ƠN Luận án được thực hiện dưới sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy, cô giáo, cácnhà khoa học, các cơ quan, tổ chức, bạn bè và đồng nghiệp. Trước hết, nghiên cứu sinh (NCS) xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và vô hạntới PGS.TS Nguyễn Thị Minh Nhàn và PGS.TS Mai Thanh Lan là những ngườitrực tiếp hướng dẫn khoa học, đã tận tâm, nhiệt thành giúp đỡ, định hướng cho tôihoàn thành luận án này. Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại họcThương mại, Khoa Sau đại học, Khoa Quản trị nhân lực, Bộ môn Kinh tế nguồnnhân lực nơi tôi công tác, Bộ môn Quản trị nhân lực doanh nghiệp nơi sinh hoạtchuyên môn đã tạo điều kiện giúp đỡ cho NCS trong quá trình nghiên cứu và thựchiện luận án. Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn lãnh đạo và cán bộ đại diện Hiệp hộiDệt may Việt Nam; Tập đoàn Dệt may Việt Nam; Công đoàn Dệt may Việt Nam;Trung Tâm Hỗ trợ phát triển quan hệ lao động; Viện Khoa học Lao động và Xã hội;Viện Công nhân Công đoàn; Văn phòng ILO tại Hà Hội, Phòng Thương mại vàCông nghiệp Việt Nam, đại diện một số Trường đại học và các doanh nghiệp mayViệt Nam đã nhiệt tình cung cấp tài liệu, hỗ trợ thu thập dữ liệu, trao đổi thông tinđể tôi thực hiện luận án. Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệpđã động viên, tạo điều kiện tốt nhất để tôi nghiên cứu và hoàn thành luận án này. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Nghiên cứu sinh Đinh Thị Hương iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .................................................................................................................. iMỤC LỤC ........................................................................................................................... iiiDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................................ viiDANH MỤC BẢNG BIỂU ................................................................................................. ixDANH MỤC HÌNH, HỘP ................................................................................................... xPHẦN MỞ ĐẦU................................................................................................................... 11. Tính cấp thiết của đề tài ..................................................................................................... 12. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................................... 23. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................................ 34. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 35. Những đóng góp mới của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kinh tế Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Trách nhiệm xã hội đối với người lao động Doanh nghiệp mayGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 335 0 0
-
19 trang 309 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
208 trang 219 0 0
-
22 trang 218 0 0