Danh mục

Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Vai trò của Nhật Bản trong tiến trình liên kết kinh tế Đông Á

Số trang: 174      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.52 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về liên kết kinh tế Đông Á và vai trò của các chủ thể có ảnh hưởng quan trọng đối với tiến trình này; phân tích, làm rõ vai trò của Nhật Bản trong liên kết kinh tế Đông Á từ giữa thập niên 1980 đến nay và dự báo triển vọng những năm tới đây (2019-2025); đề xuất các giải pháp nhằm giúp Việt Nam tranh thủ tốt các cơ hội có được từ vai trò của Nhật Bản, tăng cường hơn nữa quan hệ với đối tác quan trọng này, tham gia chủ động và hiệu quả hơn nữa vào tiến trình liên kết kinh tế khu vực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Vai trò của Nhật Bản trong tiến trình liên kết kinh tế Đông Á VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ THỊ ÁNHVAI TRÒ CỦA NHẬT BẢN TRONG TIẾN TRÌNH LIÊN KẾT KINH TẾ ĐÔNG Á LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ THỊ ÁNHVAI TRÒ CỦA NHẬT BẢN TRONG TIẾN TRÌNH LIÊN KẾT KINH TẾ ĐÔNG Á Ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 9310106 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. TRẦN QUANG MINH 2. TS. NGUYỄN MẠNH HÙNG HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệuđược thu thập, tính toán, tổng hợp từ các nguồn thống kê và cơ sở dữ liệu công khai,tin cậy của các tổ chức quốc tế và chính phủ các nước. Các trích dẫn trong luận ánlà trung thực. Những kết luận khoa học của luận án không trùng lặp với bất kỳ côngtrình nào khác. Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận án Đỗ Thị Ánh i MỤC LỤCMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1Chương 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊNQUAN ĐẾN CHỦ ĐỀ LUẬN ÁN .......................................................................... 101.1. Những nghiên cứu liên quan đến cơ sở lý luận về liên kết kinh tế khuvực Đông Á và vai trò của một chủ thể ................................................................. 10 1.1.1. Nghiên cứu liên quan đến cơ sở lý luận về liên kết kinh tế khu vực ..... 10 1.1.2. Những nghiên cứu liên quan đến cơ sở lý luận về vai trò của một quốc gia trong hội nhập khu vực ...................................................................... 121.2. Những nghiên cứu về liên kết kinh tế Đông Á ............................................... 13 1.2.1. Nghiên cứu trong nước ........................................................................... 13 1.2.2. Nghiên cứu nước ngoài .......................................................................... 151.3. Những nghiên cứu về vai trò của Nhật Bản trong liên kết kinh tế Đông Á....... 18 1.3.1. Nghiên cứu trong nước ........................................................................... 18 1.3.2. Nghiên cứu nước ngoài .......................................................................... 201.4. Đánh giá những điểm đã thống nhất và vấn đề còn tồn tại, xác định nộidung luận án sẽ tập trung giải quyết ..................................................................... 23 1.4.1. Những điểm đã thống nhất ..................................................................... 23 1.4.2. Vấn đề còn tồn tại và những nội dung luận án sẽ tập trung giải quyết .. 24Chương 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA LIÊNKẾT KINH TẾ ĐÔNG Á VÀ VAI TRÒ CỦA MỘT CHỦ THỂ ....................... 262.1. Một số vấn đề lý luận về liên kết kinh tế khu vực và vai trò của mộtchủ thể ...................................................................................................................... 26 2.1.1. Lý thuyết về liên kết kinh tế khu vực trên phương diện thể chế ............ 26 2.1.2. Một số lý luận về liên kết kinh tế trên phương diện thực tế (De-facto) ....... 32 2.1.3. Một số lý luận liên quan đến vai trò của một chủ thể trong quan hệ quốc tế .............................................................................................................. 36 2.1.4. Điều kiện cơ bản của liên kết kinh tế Đông Á và vai trò của một số chủ thể có ảnh hưởng quan trọng đối với sự hình thành và tiến triển của liên kết kinh tế Đông Á .................................................................................... 40 ii2.2. Thực tiễn liên kết kinh tế Đông Á ................................................................... 43 2.2.1. Liên kết kinh tế trên phương diện thực tế - Mạng sản xuất Đông Á...... 43 2.2.2. Liên kết kinh tế trên phương diện thể chế tại Đông Á ........................... 48 2.2.3. Một số nhận xét về tiến trình liên kết kinh tế Đông Á ........................... 572.3. Vai trò của một số chủ thể có ảnh hưởng quan trọng đối với tiến trìnhliên kết kinh tế Đông Á (ASEAN, Trung Quốc, Mỹ) .......... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: