Danh mục

Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Xác lập mô hình tổ chức cho hoạt động kế toán độc lập ở Việt Nam để nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động trong xu thế hội nhập

Số trang: 244      Loại file: pdf      Dung lượng: 27.91 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án Tiến sĩ Kinh tế "Xác lập mô hình tổ chức cho hoạt động kế toán độc lập ở Việt Nam để nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động trong xu thế hội nhập" có kết cấu nội dung gồm 5 chương, nội dung tài liệu gồm có: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu về mô hình tổ chức hoạt động Kế toán độc lập, chất lượng và hiệu quả của hoạt động KTĐL, Cơ sở lý thuyết về mô hình tổ chức hoạt động KTĐL và ảnh hưởng của nó đến chất lượng và hiệu quả hoạt động KTĐL,....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Xác lập mô hình tổ chức cho hoạt động kế toán độc lập ở Việt Nam để nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động trong xu thế hội nhập i Đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc sự hƣớng dẫn tận tình về mặt khoa học và sự giúp đỡ động viên tinh thần quý báu của PGS.TS Võ Văn Nhị, trƣởng khoa Kế toán kiểm toán, trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án tiến sĩ này từ năm 2010 cho đến nay. Tôi cũng vô cùng cảm ơn sự chia sẻ kinh nghiệm, đóng góp ý kiến liên quan đến những nội dung trong luận án của bà Hà Thị Ngọc Hà, Lê Thị Tuyết Nhung, Phó vụ trƣởng Vụ chế độ Kế toán và kiểm toán; ông Bùi Văn Mai, Phó chủ tịch thƣờng trực kiêm Tổng thƣ ký Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (VACPA); bà Hà Thị Tƣờng Vy, Phó ban quản lý hành nghề kế toán, Hội kế toán và kiểm toán Việt Nam (VAA); bà Trần Thị Thúy Ngọc, Phó tổng giám đốc công ty TNHH Deloitte Việt Nam; ông Võ Hùng Tiến, Tổng giám đốc công ty TNHH kiểm toán A&C kiêm phó chủ tịch VACPA khu vực phía Nam; ông Phạm Văn Vinh, Tổng giám đốc công ty TNHH kiểm toán và dịch vụ tin học (AISC) cùng một số các chuyên gia khác. Cảm ơn sự đóng góp ý kiến, sự chỉ bảo tận tâm và sự hỗ trợ giúp đỡ trong việc cung cấp các tài liệu nghiên cứu của PGS.TS Vũ Hữu Đức, đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh; PGS.TS Trần Thị Giang Tân, PGS.TS Mai Thị Ngọc Minh, PGS.TS Nguyễn Xuân Hƣng, ThS Phạm Quang Huy, trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. Tôi cũng xin đồng thời cảm ơn sự hỗ trợ động viên tinh thần của các anh chị, bạn bè đồng nghiệp tại trƣờng Đại học Duy Tân, thành phố Đà Nẵng. Cảm ơn bố mẹ, vợ và các thành viên trong gia đình đã giúp đỡ tôi hoàn thành đƣợc nội dung luận án này. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng 11 năm 2013 PHAN THANH HẢI (tác giả) ii ThS Phan Thanh Hải iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 1. ĐẶT VẤN ĐỀ - Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU .......................................................... 1 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ................................................................................... 2 3. QUY TRÌNH KHUNG NGHIÊN CỨU LUẬN ÁN .............................................. 3 4. NHỮNG ĐIỂM MỚI, PHẦN GIỚI HẠN VÀ CÁC ĐÓNG GÓP KHOA HỌC CỦA LUẬN ÁN ................................................................................................ 3 5. KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN ................................................................................... 5 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CÁC KHÍA CẠNH KHÁC NHAU CỦA LUẬN ÁN ....................................... 6 1.1. CÁC NGHIÊN CỨU CÔNG BỐ Ở NƢỚC NGOÀI .......................................... 6 1.2. CÁC NGHIÊN CỨU CÔNG BỐ Ở TRONG NƢỚC ....................................... 13 1.3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CÕN TỒN TẠI TRONG CÁC NGHIÊN CỨU ................ 21 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ MÔ HÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP VÀ VI ............................................................................................. 25 2.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP TRÊN THẾ GIỚI ................................................ 25 2.1.1. Khái niệm mô hình ..................................................................................... 25 2.1.2. Khái niệm và các yếu tố cấu thành mô hình tổ chức hoạt động kiểm toán độc lập ............................................................................................................... 26 2.1.2.1. Khái niệm về mô hình tổ chức hoạt động kiểm toán độc lập .......... 26 2.1.2.2. Các yếu tố cấu thành mô hình tổ chức hoạt động KTĐL ................ 27 2.1.3. Một số lý thuyết nền tảng cho mô hình tổ chức hoạt động KTĐL tại mỗi quốc gia .............................................................................................................. 30 2.1.4. Phân loại mô hình tổ chức hoạt động kiểm toán độc lập ............................ 35 2.1.4.1. Phân loại mô hình tổ chức hoạt động KTĐL trên phƣơng diện mối quan hệ giữa tổ chức lập quy, giám sát hoạt động KTĐL với DNKT ...................... 35 iv 2.1.4.2. Phân loại mô hình tổ chức hoạt động KTĐL trên phƣơng diện chủ thể tiến hành hoạt động kiểm toán ..........................................................................488 2.1.4.3. Phân loại mô hình tổ chức hoạt động KTĐL trên phƣơng diện tổ chức quản lý hoạt động của DNKT ...........................................................................54 2.2. TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƢỢNG, HIỆU QUẢ KIỂM TOÁN VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA MÔ HÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP ĐẾN CHẤT LƢỢNG VÀ HIỆU QUẢ KIỂM TOÁN ............................................. 61 2.2.1. Khái niệm về chất lƣợng và hiệu quả hoạt động kiểm toán........................ 61 2.2.2. Mối quan hệ ảnh hƣởng giữa chất lƣợng, hiệu quả kiểm toán với tổ chức hoạt động kiểm toán .......................................................................................677 2.2.2.1. Xét trên phƣơng diện cấu trúc tổ chức ..............................................677 2.2.2.2. Xét trên phƣơng diện cơ chế vận hành ................................................ 68 GIA .......................................................................................................................... 69 2 ...................................................700 .....................................700 2.3.1.2. Đ ...............................700 ....................................711 ....................................................................722 .................................................733 .........................................................................744 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KHUNG NGHIÊN CỨU CHUNG CỦA LUẬN ÁN ........................................................................................ 77 3.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN ....77 3.1.1. Đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: