Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Xây dựng mô hình thuế tài sản ở Việt Nam
Số trang: 198
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.34 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án được thực hiện với mục đích tìm ra một mô hình thuế tài sản ở Việt Nam mới hơn, phù hợp với tốc độ phát triển kinh tế, những thay đổi tích cực nhiều mặt của xã hội và bên cạnh vấn đề hội nhập quốc tế ngày một sâu rộng hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Xây dựng mô hình thuế tài sản ở Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI BÙI HỒNG ĐIỆPXÂY DỰNG MÔ HÌNH THUẾ TÀI SẢN Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI BÙI HỒNG ĐIỆPXÂY DỰNG MÔ HÌNH THUẾ TÀI SẢN Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Chuyên ngành : Quản lý công nghiệp Mã số : 62340414 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS. TS. Nghiêm Sĩ Thương 2. GS. TS. Trần Chí Thành HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi.Các số liệu trong luận án là trung thực và có nguồn gốc cụ thể, rõ ràng. Các kết quảcủa luận án chưa từng được công bố trong bất cứ công trình khoa học nào. Nếu có saisót, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật. NGHIÊN CỨU SINH Bùi Hồng Điệp i LỜI CẢM ƠN Luận án là kết quả nghiên cứu nghiêm túc của tác giả trong một thời giandài, bằng nỗ lực của bản thân, sự hướng dẫn nhiệt tình chu đáo của PGS.TSNghiêm Sĩ Thương, GS.TS Trần Chí Thành và đóng góp của quý thầy cô, cácbạn đồng nghiệp. Trước tiên, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn và cảm ơn sâu sắc đến PGS.TSNghiêm Sĩ Thương và GS.TS Trần Chí Thành đã hướng dẫn, định hướng, ủnghộ và động viên tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới quý thầy cô giáo, nhữngngười đã đem lại cho tác giả những kiến thức bổ trợ, tạo nền tảng lý luận cầnthiết để nghiên cứu đề tài này. Đặc biệt là sự đóng góp và giúp đỡ tận tình củaquý thầy cô Viện Kinh tế và Quản lý, Viện Đào tạo sau đại học trường Đại họcBách Khoa Hà Nội, trường Đại học Kinh tế Quốc dân, trường Đại học Xâydựng, Học Viện Ngân hàng,Viện Hàn lâm Khoa học-Xã Hội Việt Nam.. Tác giả cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Trường Đại học BáchKhoa Hà Nội, Học viện Tài chính, Viện Kế toán-Kiểm toán và Tài chính Doanhnghiệp,Trường Đại học Sài Gòn, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM, Ban Kinh tếTrung ương, Tổng Cục Thuế, Cục Thống kê TP.HCM, Cục Thuế TP.HCM, CụcThuế Tỉnh Đồng Nai, Cục Thuế Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đã tạo điều kiện và nhiệttình giúp đỡ để tác giả hoàn thiện luận án. Cuối cùng, tác giả xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình, bạn bè đã luônủng hộ, động viên và tạo điều kiện để tác giả hoàn thành công trình này. Hà Nội, ngày 11 tháng 11 năm 2015 TÁC GIẢ Bùi Hồng Điệp ii MỤC LỤC TrangLời cam đoan iLời cám ơn iiMục lục iiiDanh mục các chữ viết tắt viDanh mục bảng biểu, hình vẽ, biều đồ, đồ thị, sơ đồ viiLời mở đầu xCHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 11.1 Tính cấp thiết của đề tài 11.2 Tổng quan về tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án 6 1.2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới 6 1.2.2 Các công trình nghiên cứu trong nước 101.3 Mục tiêu nghiên cứu của luận án 131.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 131.5 Phương pháp nghiên cứu 141.6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án 151.7 Tên và kết cấu của luận án 15Kết luận chương 1 16CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN VỀ THUẾTÀI SẢN 172.1 Tài sản và phân lọai tài sản 17 2.1.1 Tài sản 17 2.1.2 Phân loại tài sản 192.2 Thuế tài sản 19 2.2.1 Khái niệm và đặc điểm của thuế tài sản 19 2.2.2 Vai trò của thuế tài sản 21 2.2.3 Quan điểm chung về đánh thuế tài sản 23 2.2.4 Các hình thức đánh thuế tài sản 25 2.2.5 Vị trí của thuế tài sản trong hệ thống thuế 262.3 Thuế tài sản trong các lý thuyết kinh tế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Xây dựng mô hình thuế tài sản ở Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI BÙI HỒNG ĐIỆPXÂY DỰNG MÔ HÌNH THUẾ TÀI SẢN Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI BÙI HỒNG ĐIỆPXÂY DỰNG MÔ HÌNH THUẾ TÀI SẢN Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Chuyên ngành : Quản lý công nghiệp Mã số : 62340414 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS. TS. Nghiêm Sĩ Thương 2. GS. TS. Trần Chí Thành HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi.Các số liệu trong luận án là trung thực và có nguồn gốc cụ thể, rõ ràng. Các kết quảcủa luận án chưa từng được công bố trong bất cứ công trình khoa học nào. Nếu có saisót, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật. NGHIÊN CỨU SINH Bùi Hồng Điệp i LỜI CẢM ƠN Luận án là kết quả nghiên cứu nghiêm túc của tác giả trong một thời giandài, bằng nỗ lực của bản thân, sự hướng dẫn nhiệt tình chu đáo của PGS.TSNghiêm Sĩ Thương, GS.TS Trần Chí Thành và đóng góp của quý thầy cô, cácbạn đồng nghiệp. Trước tiên, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn và cảm ơn sâu sắc đến PGS.TSNghiêm Sĩ Thương và GS.TS Trần Chí Thành đã hướng dẫn, định hướng, ủnghộ và động viên tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới quý thầy cô giáo, nhữngngười đã đem lại cho tác giả những kiến thức bổ trợ, tạo nền tảng lý luận cầnthiết để nghiên cứu đề tài này. Đặc biệt là sự đóng góp và giúp đỡ tận tình củaquý thầy cô Viện Kinh tế và Quản lý, Viện Đào tạo sau đại học trường Đại họcBách Khoa Hà Nội, trường Đại học Kinh tế Quốc dân, trường Đại học Xâydựng, Học Viện Ngân hàng,Viện Hàn lâm Khoa học-Xã Hội Việt Nam.. Tác giả cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Trường Đại học BáchKhoa Hà Nội, Học viện Tài chính, Viện Kế toán-Kiểm toán và Tài chính Doanhnghiệp,Trường Đại học Sài Gòn, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM, Ban Kinh tếTrung ương, Tổng Cục Thuế, Cục Thống kê TP.HCM, Cục Thuế TP.HCM, CụcThuế Tỉnh Đồng Nai, Cục Thuế Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đã tạo điều kiện và nhiệttình giúp đỡ để tác giả hoàn thiện luận án. Cuối cùng, tác giả xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình, bạn bè đã luônủng hộ, động viên và tạo điều kiện để tác giả hoàn thành công trình này. Hà Nội, ngày 11 tháng 11 năm 2015 TÁC GIẢ Bùi Hồng Điệp ii MỤC LỤC TrangLời cam đoan iLời cám ơn iiMục lục iiiDanh mục các chữ viết tắt viDanh mục bảng biểu, hình vẽ, biều đồ, đồ thị, sơ đồ viiLời mở đầu xCHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 11.1 Tính cấp thiết của đề tài 11.2 Tổng quan về tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án 6 1.2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới 6 1.2.2 Các công trình nghiên cứu trong nước 101.3 Mục tiêu nghiên cứu của luận án 131.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 131.5 Phương pháp nghiên cứu 141.6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án 151.7 Tên và kết cấu của luận án 15Kết luận chương 1 16CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN VỀ THUẾTÀI SẢN 172.1 Tài sản và phân lọai tài sản 17 2.1.1 Tài sản 17 2.1.2 Phân loại tài sản 192.2 Thuế tài sản 19 2.2.1 Khái niệm và đặc điểm của thuế tài sản 19 2.2.2 Vai trò của thuế tài sản 21 2.2.3 Quan điểm chung về đánh thuế tài sản 23 2.2.4 Các hình thức đánh thuế tài sản 25 2.2.5 Vị trí của thuế tài sản trong hệ thống thuế 262.3 Thuế tài sản trong các lý thuyết kinh tế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế Mô hình thuế tài sản ở Việt Nam Chính sách thuế Quản lý thuế Quản lý nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 409 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 385 0 0 -
Định hướng quản lý thuế trên nền tảng số
3 trang 321 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 309 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 282 0 0 -
2 trang 276 0 0
-
3 trang 276 6 0
-
197 trang 275 0 0
-
228 trang 272 0 0
-
17 trang 256 0 0