Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Ảnh hưởng của chênh lệch độ ẩm trong gỗ xẻ keo tai tượng (Acacia mangium Willd.) đến khuyết tật khi sấy, ứng dụng cho lò sấy năng lượng mặt trời
Số trang: 157
Loại file: docx
Dung lượng: 12.84 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật "Ảnh hưởng của chênh lệch độ ẩm trong gỗ xẻ keo tai tượng (Acacia mangium Willd.) đến khuyết tật khi sấy, ứng dụng cho lò sấy năng lượng mặt trời" trình bày các nội dung chính sau: Xác định được mối quan hệ về bản chất giữa mức chênh lệch độ ẩm trong gỗ xẻ Keo tai tượng đến khuyết tật khi sấy; Đề xuất được quy trình sấy gỗ xẻ Keo tai tượng trong lò sấy năng lượng mặt trời.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Ảnh hưởng của chênh lệch độ ẩm trong gỗ xẻ keo tai tượng (Acacia mangium Willd.) đến khuyết tật khi sấy, ứng dụng cho lò sấy năng lượng mặt trờiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM --------- --------- HÀ TIẾN MẠNH ẢNH HƯỞNG CỦA CHÊNH LỆCH ĐỘ ẨM TRONG GỖ XẺ KEOTAI TƯỢNG (Acacia mangium Willd.) ĐẾN KHUYẾT TẬT KHI SẤY, ỨNG DỤNG CHO LÒ SẤY NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI – 2023BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM --------- --------- HÀ TIẾN MẠNH ẢNH HƯỞNG CỦA CHÊNH LỆCH ĐỘ ẨM TRONG GỖ XẺ KEOTAI TƯỢNG (Acacia mangium Willd.) ĐẾN KHUYẾT TẬT KHI SẤY, ỨNG DỤNG CHO LÒ SẤY NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Ngành đào tạo: Kỹ thuật chế biến lâm sản Mã ngành: 9 54 90 01 Người hướng dẫn khoa 1. GS. TS. Phạm Văn học: Chương 2. TS. Bùi Duy Ngọc HÀ NỘI – 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của tôi. Nội dung của luận án có sử dụng một phần kết quả của đề tài nghiên cứu khoa họccông nghệ….., nghiên cứu sinh là cộng tác viên chính thực hiện nội dung nghiên cứu sấy gỗKeo tai tượng bằng năng lượng mặt trời. Các thông tin, số liệu và kết quả nghiên cứu này đãđược đơn vị chủ trì, chủ nhiệm đề tài và các thành viên chính tham gia thực hiện đề tài đồngý cho phép sử dụng trong luận án. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận án là trung thực và chưa đượctác giả khác công bố trong bất kỳ công trình nào, ngoại trừ báo cáo tổng kết đề tài và các bàitạp chí chuyên ngành do nghiên cứu sinh là tác giả chính. Hà Nội, ngày tháng năm2023 Nghiên cứu sinh Hà Tiến Mạnh LỜI CẢM ƠN Luận án này được hoàn thành theo chương trình đào tạo tiến sĩ khóa 29 năm 2017của Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. Trong quá trình thực hiện, tác giả đã nhận đượcrất nhiều sự tạo điều kiện, hướng dẫn và giúp đỡ của quý cơ quan, quý thầy cô, đồng nghiệpcũng như gia đình và bạn bè. Đầu tiên, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và sự kính trọng đến GS. TS. PhạmVăn Chương và TS. Bùi Duy Ngọc là những người hướng dẫn khoa học đã dành nhiều thờigian, công sức và tận tâm giúp đỡ để luận án được hoàn thành; TS. Adam Lloyd Redman làngười trực tiếp hướng dẫn thực hiện các thí nghiệm tại DAF - Queensland, Úc để thu thậpsố liệu và công bố các bài báo. Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các chuyên gia, các đồng nghiệp, cáccán bộ, nguyên cán bộ của Viện Nghiên cứu Công nghiệp rừng đã luôn đồng hành, giúp đỡsuốt quá trình thực hiện các nghiên cứu và sẵn sàng chia sẻ, góp ý chuyên môn để luận áncó được hàm lượng khoa học cao. Trong đó, TS. Nguyễn Đức Thành là người trực tiếp thựchiện các thí nghiệm chụp ảnh cấu tạo hiển vi gỗ Keo tai tượng tại Đại học Kyoto, Nhật Bản. Tác giả cũng đã nhận được sự hỗ trợ và quan tâm kịp thời trong suốt quá trình họctập, nghiên cứu và hoàn thành luận án từ Ban Giám đốc Viện Khoa học Lâm nghiệp ViệtNam, Ban Lãnh đạo và chuyên viên của Viện Nghiên cứu Công nghiệp rừng, lãnh đạo vàchuyên viên của Ban Khoa học, Đào tạo và Hợp tác quốc tế, lãnh đạo và các cán bộ nhânviên của Trung tâm Chuyển giao công nghệ Công nghiệp rừng. Tác giả cũng được hỗ trợ vềkinh phí của Quỹ học bổng Crawford Fund cho các hoạt động tập huấn, đào tạo và thínghiệm tại DAF - Queensland, Úc. Nhân dịp này, tác giả xin được trân trọng gửi lời cảm ơnđến các cơ quan, tổ chức và đơn vị. Cuối cùng là sự tri ân tình cảm đến tất cả những người thân trong gia đình và bạn bèđã chia sẻ khó khăn, động viên tinh thần để tác giả hoàn thành luận án.MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT Viết Giải thíchtắt/ký hiệu ALU- Hệ thống thiết bị đo hệ số thấmCHA ANOV Phân tích phương saiA IAWA Hội Giải phẫu gỗ quốc tế MC Mức chênh lệch độ ẩm/dốc ẩmgradient NLMT Năng lượng mặt trời OM Optical microscope - Kính hiển vi quang học PVC- Một hệ thống đo hệ số khuếch tánCHA SEM Scanning electron microscope - Kính hiển vi điện tử quét W Khoảng trễ giữa hai đồ thị hút và nhả ẩm X Chênh lệch độ ẩm giữa 2 bề mặt của mẫu khuếch tán A Diện tích mặt cắt ngang mẫu khuếch tán Ai Diện tích ảnh tế bào sợi gỗ hoặc mạch gỗ thứ i Aj Diện tích lỗ rỗng ruột tế bào sợi gỗ hoặc mạch gỗ thứ j C Mức độ cong vênh Db Hệ số khuếch tán Dfl Đường kính ruột tế bào sợi gỗ Di Kích thước ban đầu theo hướng xuyên tâm/tiếp tuyến mẫu co rút Dt Kích thước lúc đo theo hướng xuyên tâm/tiếp tuyến mẫu co rút Edt Sai số thời gian sấy giữa dự đoán của mô hình và thực nghiệm EMC Độ ẩm thăng bằng FSP Điểm bão hòa thớ gỗ G Tỷ trọng ở độ ẩm cuối cùng mẫu khuếch tán K Hệ số thấm L Chiều dọc thớ/Kích thước theo chiều dọc thớ/chiều dài m Khối lượng của hơi ẩm khuếch tán qua mẫu mb Khối lượng kẹp giữ mẫu co rút MC Độ ẩm gỗ Viết Giải thíchtắt/ký hiệu MCa Độ ẩm trung bình đống gỗ sấy MCai Độ ẩm trung bình ban đầu của thanh mẫu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Ảnh hưởng của chênh lệch độ ẩm trong gỗ xẻ keo tai tượng (Acacia mangium Willd.) đến khuyết tật khi sấy, ứng dụng cho lò sấy năng lượng mặt trờiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM --------- --------- HÀ TIẾN MẠNH ẢNH HƯỞNG CỦA CHÊNH LỆCH ĐỘ ẨM TRONG GỖ XẺ KEOTAI TƯỢNG (Acacia mangium Willd.) ĐẾN KHUYẾT TẬT KHI SẤY, ỨNG DỤNG CHO LÒ SẤY NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI – 2023BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM --------- --------- HÀ TIẾN MẠNH ẢNH HƯỞNG CỦA CHÊNH LỆCH ĐỘ ẨM TRONG GỖ XẺ KEOTAI TƯỢNG (Acacia mangium Willd.) ĐẾN KHUYẾT TẬT KHI SẤY, ỨNG DỤNG CHO LÒ SẤY NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Ngành đào tạo: Kỹ thuật chế biến lâm sản Mã ngành: 9 54 90 01 Người hướng dẫn khoa 1. GS. TS. Phạm Văn học: Chương 2. TS. Bùi Duy Ngọc HÀ NỘI – 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của tôi. Nội dung của luận án có sử dụng một phần kết quả của đề tài nghiên cứu khoa họccông nghệ….., nghiên cứu sinh là cộng tác viên chính thực hiện nội dung nghiên cứu sấy gỗKeo tai tượng bằng năng lượng mặt trời. Các thông tin, số liệu và kết quả nghiên cứu này đãđược đơn vị chủ trì, chủ nhiệm đề tài và các thành viên chính tham gia thực hiện đề tài đồngý cho phép sử dụng trong luận án. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận án là trung thực và chưa đượctác giả khác công bố trong bất kỳ công trình nào, ngoại trừ báo cáo tổng kết đề tài và các bàitạp chí chuyên ngành do nghiên cứu sinh là tác giả chính. Hà Nội, ngày tháng năm2023 Nghiên cứu sinh Hà Tiến Mạnh LỜI CẢM ƠN Luận án này được hoàn thành theo chương trình đào tạo tiến sĩ khóa 29 năm 2017của Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. Trong quá trình thực hiện, tác giả đã nhận đượcrất nhiều sự tạo điều kiện, hướng dẫn và giúp đỡ của quý cơ quan, quý thầy cô, đồng nghiệpcũng như gia đình và bạn bè. Đầu tiên, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và sự kính trọng đến GS. TS. PhạmVăn Chương và TS. Bùi Duy Ngọc là những người hướng dẫn khoa học đã dành nhiều thờigian, công sức và tận tâm giúp đỡ để luận án được hoàn thành; TS. Adam Lloyd Redman làngười trực tiếp hướng dẫn thực hiện các thí nghiệm tại DAF - Queensland, Úc để thu thậpsố liệu và công bố các bài báo. Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các chuyên gia, các đồng nghiệp, cáccán bộ, nguyên cán bộ của Viện Nghiên cứu Công nghiệp rừng đã luôn đồng hành, giúp đỡsuốt quá trình thực hiện các nghiên cứu và sẵn sàng chia sẻ, góp ý chuyên môn để luận áncó được hàm lượng khoa học cao. Trong đó, TS. Nguyễn Đức Thành là người trực tiếp thựchiện các thí nghiệm chụp ảnh cấu tạo hiển vi gỗ Keo tai tượng tại Đại học Kyoto, Nhật Bản. Tác giả cũng đã nhận được sự hỗ trợ và quan tâm kịp thời trong suốt quá trình họctập, nghiên cứu và hoàn thành luận án từ Ban Giám đốc Viện Khoa học Lâm nghiệp ViệtNam, Ban Lãnh đạo và chuyên viên của Viện Nghiên cứu Công nghiệp rừng, lãnh đạo vàchuyên viên của Ban Khoa học, Đào tạo và Hợp tác quốc tế, lãnh đạo và các cán bộ nhânviên của Trung tâm Chuyển giao công nghệ Công nghiệp rừng. Tác giả cũng được hỗ trợ vềkinh phí của Quỹ học bổng Crawford Fund cho các hoạt động tập huấn, đào tạo và thínghiệm tại DAF - Queensland, Úc. Nhân dịp này, tác giả xin được trân trọng gửi lời cảm ơnđến các cơ quan, tổ chức và đơn vị. Cuối cùng là sự tri ân tình cảm đến tất cả những người thân trong gia đình và bạn bèđã chia sẻ khó khăn, động viên tinh thần để tác giả hoàn thành luận án.MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT Viết Giải thíchtắt/ký hiệu ALU- Hệ thống thiết bị đo hệ số thấmCHA ANOV Phân tích phương saiA IAWA Hội Giải phẫu gỗ quốc tế MC Mức chênh lệch độ ẩm/dốc ẩmgradient NLMT Năng lượng mặt trời OM Optical microscope - Kính hiển vi quang học PVC- Một hệ thống đo hệ số khuếch tánCHA SEM Scanning electron microscope - Kính hiển vi điện tử quét W Khoảng trễ giữa hai đồ thị hút và nhả ẩm X Chênh lệch độ ẩm giữa 2 bề mặt của mẫu khuếch tán A Diện tích mặt cắt ngang mẫu khuếch tán Ai Diện tích ảnh tế bào sợi gỗ hoặc mạch gỗ thứ i Aj Diện tích lỗ rỗng ruột tế bào sợi gỗ hoặc mạch gỗ thứ j C Mức độ cong vênh Db Hệ số khuếch tán Dfl Đường kính ruột tế bào sợi gỗ Di Kích thước ban đầu theo hướng xuyên tâm/tiếp tuyến mẫu co rút Dt Kích thước lúc đo theo hướng xuyên tâm/tiếp tuyến mẫu co rút Edt Sai số thời gian sấy giữa dự đoán của mô hình và thực nghiệm EMC Độ ẩm thăng bằng FSP Điểm bão hòa thớ gỗ G Tỷ trọng ở độ ẩm cuối cùng mẫu khuếch tán K Hệ số thấm L Chiều dọc thớ/Kích thước theo chiều dọc thớ/chiều dài m Khối lượng của hơi ẩm khuếch tán qua mẫu mb Khối lượng kẹp giữ mẫu co rút MC Độ ẩm gỗ Viết Giải thíchtắt/ký hiệu MCa Độ ẩm trung bình đống gỗ sấy MCai Độ ẩm trung bình ban đầu của thanh mẫu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật Gỗ xẻ keo tai tượng Lò sấy năng lượng mặt trời Kỹ thuật chế biến lâm sản Hệ thống thiết bị đo hệ số thấmGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 420 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 379 1 0 -
174 trang 308 0 0
-
206 trang 299 2 0
-
228 trang 265 0 0
-
32 trang 216 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 214 0 0 -
208 trang 203 0 0
-
27 trang 186 0 0
-
124 trang 175 0 0