Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật cơ khí động lực: Nghiên cứu giảm phát thải độc hại của xe máy bằng phương pháp sấy nóng bộ xử lý khí thải
Số trang: 175
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.01 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm đưa ra được giải pháp sấy nóng nhanh bộ xúc tác xe máy ở chế độ khởi động lạnh và chạy ấm máy để tăng hiệu quả xử lý khí thải của bộ xúc tác từ đó giảm phát thải độc hại của xe máy. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật cơ khí động lực: Nghiên cứu giảm phát thải độc hại của xe máy bằng phương pháp sấy nóng bộ xử lý khí thải BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI *** NGUYỄN KIM KỲ NGHIÊN CỨU GIẢM PHÁT THẢI ĐỘC HẠICỦA XE MÁY BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẤY NÓNG BỘ XỬ LÝ KHÍ THẢI Ngành: Kỹ thuật cơ khí động lực Mã số: 9520116 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Hoàng Đình Long UẤN HÀ NỘI – 2021 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu kết quả nêutrong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong các công trình nàokhác! Hà Nội, 6 tháng 6 năm 2021 Nghiên cứu sinh Nguyễn Kim Kỳ i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Phòng Đào tạo,Viện Cơ khí Động lực và Bộ môn Động cơ đốt trong đã cho phép tôi thực hiện luậnán tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội. Xin cảm ơn Phòng Đào tạo và Viện Cơkhí Động lực về sự hỗ trợ và giúp đỡ trong suốt quá trình tôi làm luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Hoàng Đình Long đã hướng dẫn tôi hết sứctận tình và chu đáo về mặt chuyên môn để tôi có thể thực hiện và hoàn thành luậnán. Tôi xin chân thành biết ơn Quý thầy, cô Bộ môn Động cơ đốt trong và Trungtâm nghiên cứu động cơ, nhiên liệu và khí thải - Trường Đại học Bách khoa Hà Nộiluôn giúp đỡ và dành cho tôi những điều kiện hết sức thuận lợi để hoàn thành luậnán này. Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu trường Cao đẳng Công nghiệp và Thương mại,và các thầy trong Khoa Công nghệ ôtô đã hậu thuẫn và động viên tôi trong suốt quátrình nghiên cứu học tập. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy phản biện, các thầy trong hộiđồng chấm luận án đã đồng ý đọc duyệt và góp các ý kiến quý báu để tôi có thểhoàn chỉnh luận án này và định hướng nghiên cứu trong tương lai. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình và bạn bè, nhữngngười đã động viên khuyến khích tôi trong suốt thời gian tôi tham gia nghiên cứu vàthực hiện công trình này. Nghiên cứu sinh Nguyễn Kim Kỳ ii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ iLỜI CẢM ƠN............................................................................................................. iiDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT .............................................. viiDANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ............................................................................. xiDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ............................................................. xiiMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 i. Mục đích nghiên cứu của đề tài ......................................................................... 1 ii. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 1 iii. Nội dung nghiên cứu .......................................................................................... 2 iv. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 2 v. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn .............................................................. 2 vi. Các nội dung chính của đề tài ............................................................................ 2CHƯƠNG 1. NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN ............................................................ 31.1 Vấn đề phát thải độc hại của xe máy ................................................................. 3 1.1.1 Các thành phần phát thải độc hại của xe máy ................................................ 3 1.1.2 Đặc điểm phát thải trong giai đoạn khởi động lạnh và chạy ấm máy.............. 4 1.1.3 Hàm lượng phát thải của xe máy theo chu trình thử ..................................... 51.2 Các phương pháp kiểm soát phát thải của xe máy ............................................... 6 1.2.1 Kiểm soát phát thải từ bên trong động cơ ...................................................... 6 1.2.1.1 Điều chỉnh chính xác tỉ lệ không khí nhiên liệu ...................................... 6 1.2.1.2 Thiết kế hệ thống đánh lửa thích hợp...................................................... 8 1.2.1.3 Tối ưu kết cấu buồng cháy ...................................................................... 8 1.2.1.4 Luân hồi khí thải ..................................................................................... 8 1.2.1.5 Sử dụng nhiên liệu thay thế ..................................................................... 9 1.2.2 Xử lý khí thải sau cửa thải ........................................................................... 10 1.2.2.1 Đốt cháy CO và HC trên đường thải .................................................... 10 1.2.2.2 Trang bị BXT xử lý khí thải ................................................................... 111.3 Công nghệ tăng hiệu quả BXT trong quá trình khởi động lạnh ......................... 12 1.3.1 Đốt cháy CO, HC trong ống thải ................................................................. 12 1.3.1.1 Phun khí thứ cấp ................................................................................... 12 1. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật cơ khí động lực: Nghiên cứu giảm phát thải độc hại của xe máy bằng phương pháp sấy nóng bộ xử lý khí thải BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI *** NGUYỄN KIM KỲ NGHIÊN CỨU GIẢM PHÁT THẢI ĐỘC HẠICỦA XE MÁY BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẤY NÓNG BỘ XỬ LÝ KHÍ THẢI Ngành: Kỹ thuật cơ khí động lực Mã số: 9520116 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Hoàng Đình Long UẤN HÀ NỘI – 2021 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu kết quả nêutrong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong các công trình nàokhác! Hà Nội, 6 tháng 6 năm 2021 Nghiên cứu sinh Nguyễn Kim Kỳ i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Phòng Đào tạo,Viện Cơ khí Động lực và Bộ môn Động cơ đốt trong đã cho phép tôi thực hiện luậnán tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội. Xin cảm ơn Phòng Đào tạo và Viện Cơkhí Động lực về sự hỗ trợ và giúp đỡ trong suốt quá trình tôi làm luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Hoàng Đình Long đã hướng dẫn tôi hết sứctận tình và chu đáo về mặt chuyên môn để tôi có thể thực hiện và hoàn thành luậnán. Tôi xin chân thành biết ơn Quý thầy, cô Bộ môn Động cơ đốt trong và Trungtâm nghiên cứu động cơ, nhiên liệu và khí thải - Trường Đại học Bách khoa Hà Nộiluôn giúp đỡ và dành cho tôi những điều kiện hết sức thuận lợi để hoàn thành luậnán này. Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu trường Cao đẳng Công nghiệp và Thương mại,và các thầy trong Khoa Công nghệ ôtô đã hậu thuẫn và động viên tôi trong suốt quátrình nghiên cứu học tập. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy phản biện, các thầy trong hộiđồng chấm luận án đã đồng ý đọc duyệt và góp các ý kiến quý báu để tôi có thểhoàn chỉnh luận án này và định hướng nghiên cứu trong tương lai. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình và bạn bè, nhữngngười đã động viên khuyến khích tôi trong suốt thời gian tôi tham gia nghiên cứu vàthực hiện công trình này. Nghiên cứu sinh Nguyễn Kim Kỳ ii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ iLỜI CẢM ƠN............................................................................................................. iiDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT .............................................. viiDANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ............................................................................. xiDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ............................................................. xiiMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 i. Mục đích nghiên cứu của đề tài ......................................................................... 1 ii. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 1 iii. Nội dung nghiên cứu .......................................................................................... 2 iv. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 2 v. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn .............................................................. 2 vi. Các nội dung chính của đề tài ............................................................................ 2CHƯƠNG 1. NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN ............................................................ 31.1 Vấn đề phát thải độc hại của xe máy ................................................................. 3 1.1.1 Các thành phần phát thải độc hại của xe máy ................................................ 3 1.1.2 Đặc điểm phát thải trong giai đoạn khởi động lạnh và chạy ấm máy.............. 4 1.1.3 Hàm lượng phát thải của xe máy theo chu trình thử ..................................... 51.2 Các phương pháp kiểm soát phát thải của xe máy ............................................... 6 1.2.1 Kiểm soát phát thải từ bên trong động cơ ...................................................... 6 1.2.1.1 Điều chỉnh chính xác tỉ lệ không khí nhiên liệu ...................................... 6 1.2.1.2 Thiết kế hệ thống đánh lửa thích hợp...................................................... 8 1.2.1.3 Tối ưu kết cấu buồng cháy ...................................................................... 8 1.2.1.4 Luân hồi khí thải ..................................................................................... 8 1.2.1.5 Sử dụng nhiên liệu thay thế ..................................................................... 9 1.2.2 Xử lý khí thải sau cửa thải ........................................................................... 10 1.2.2.1 Đốt cháy CO và HC trên đường thải .................................................... 10 1.2.2.2 Trang bị BXT xử lý khí thải ................................................................... 111.3 Công nghệ tăng hiệu quả BXT trong quá trình khởi động lạnh ......................... 12 1.3.1 Đốt cháy CO, HC trong ống thải ................................................................. 12 1.3.1.1 Phun khí thứ cấp ................................................................................... 12 1. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật Kỹ thuật cơ khí động lực Phát thải độc hại của xe máy Kiểm soát phát thải của xe máyGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 336 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
208 trang 219 0 0
-
27 trang 199 0 0
-
27 trang 189 0 0