Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật cơ khí: Nghiên cứu đo lường biên dạng chi tiết tròn xoay bằng phương pháp quét laser
Số trang: 144
Loại file: pdf
Dung lượng: 8.27 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật cơ khí "Nghiên cứu đo lường biên dạng chi tiết tròn xoay bằng phương pháp quét laser" nghiên cứu phương pháp đo biên dạng chi tiết tròn xoay sử dụng cảm biến đo Laser Scan Micrometer: Cơ sở lý thuyết về phương pháp đo, các yếu tố ảnh hưởng đến độ chính xác đo và đề xuất các giải pháp nâng cao độ chính xác của phương pháp xây dựng. Thiết kế, chế tạo mô hình thiết bị đo biên dạng chi tiết tròn xoay sử dụng quét laser.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật cơ khí: Nghiên cứu đo lường biên dạng chi tiết tròn xoay bằng phương pháp quét laser BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ---------------------- Lê Xuân CamNGHIÊN CỨU ĐO LƯỜNG BIÊN DẠNG CHI TIẾT TRÒN XOAY BẰNG PHƯƠNG PHÁP QUÉT LASER LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT CƠ KHÍ Hà Nội – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ---------------------- Lê Xuân CamNGHIÊN CỨU ĐO LƯỜNG BIÊN DẠNG CHI TIẾT TRÒN XOAY BẰNG PHƯƠNG PHÁP QUÉT LASER Ngành: Kỹ thuật Cơ khí Mã số: 9520103 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT CƠ KHÍ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Nguyễn Văn Vinh 2. TS. Hoàng Hồng Hải Hà Nội – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan những nội dung trong luận án Nghiên cứu đo lường biêndạng chi tiết tròn xoay bằng phương pháp quét laser là công trình nghiên cứu khoahọc của riêng tôi, thực hiện dưới sự hướng dẫn của tập thể cán bộ hướng dẫn. Nhữngnội dung, các số liệu sử dụng phân tích trong luận án có nguồn gốc rõ ràng, đã công bốtheo đúng quy định. Các kết quả nghiên cứu trong luận án do tôi tự tìm hiểu, phân tíchmột cách trung thực, khách quan và phù hợp với điều kiện của Việt Nam. Các kết quảnày chưa có tác giả nào công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào khác. Hà Nội, ngày tháng 02 năm 2022 TM Tập thể hướng dẫn khoa học Tác giả luận án NCS Lê Xuân Cam i LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án, tôi đã nhận được rấtnhiều sự giúp đỡ, góp ý, động viên và chia sẻ của mọi người. Lời đầu tiên tôi xin đượcbày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Viện Cơ khí – Trường Đại họcBách khoa Hà Nội. Tôi đặc biệt cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Vinh, TS. Hoàng Hồng Hải, TS.Phạm Xuân Khải đã hướng dẫn, chỉ bảo cho tôi những ý kiến vô cùng quý báu và tạođiều kiện thuận lợi cho tôi về mặt chuyên môn trong suốt quá trình học tập và thựchiện luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô trong Bộ môn Cơ khí chính xác & Quanghọc – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã đóng góp cho tôi những ý kiến bổ íchcũng như tạo điều kiện thuận lợi về thời gian cho tôi trong suốt quá trình làm luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng thử nghiệm Quang - Cơ Điện tử 307 C4-5 -Bộ môn Cơ khí Chính xác & Quang học – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã tạomọi điều kiện tốt nhất về cơ sở vật chất thử nghiệm, nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quátrình làm luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, chỉ huy và đồng đội trong Viện Côngnghệ/ Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng nơi tôi công tác đã tạo mọi điều kiện thuậnlợi cho tôi trong quá trình làm luận án. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến các đồng nghiệp, bạn bè, giađình, bố mẹ, vợ và các con đã động viên, giúp đỡ, chia sẻ những khó khăn trong suốtquá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án này. Tác giả luận án NCS Lê Xuân Cam ii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................ iLỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. iiMỤC LỤC ..................................................................................................................... iiiDANH MỤC HÌNH VẼ ................................................................................................ viDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT .................................................. xiiDANH MỤC CÁC BẢNG .......................................................................................... xivMỞ ĐẦU .........................................................................................................................11. Tính cấp thiết của đề tài luận án ..................................................................................12. Mục đích, đối tượng, phương pháp và phạm vi nghiên cứu........................................23. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu ..................................................24. Các kết quả mới của luận án ........................................................................................3Chương 1. ĐO LƯỜNG BIÊN DẠNG CHI TIẾT TRÒN XOAY ........ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật cơ khí: Nghiên cứu đo lường biên dạng chi tiết tròn xoay bằng phương pháp quét laser BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ---------------------- Lê Xuân CamNGHIÊN CỨU ĐO LƯỜNG BIÊN DẠNG CHI TIẾT TRÒN XOAY BẰNG PHƯƠNG PHÁP QUÉT LASER LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT CƠ KHÍ Hà Nội – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ---------------------- Lê Xuân CamNGHIÊN CỨU ĐO LƯỜNG BIÊN DẠNG CHI TIẾT TRÒN XOAY BẰNG PHƯƠNG PHÁP QUÉT LASER Ngành: Kỹ thuật Cơ khí Mã số: 9520103 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT CƠ KHÍ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Nguyễn Văn Vinh 2. TS. Hoàng Hồng Hải Hà Nội – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan những nội dung trong luận án Nghiên cứu đo lường biêndạng chi tiết tròn xoay bằng phương pháp quét laser là công trình nghiên cứu khoahọc của riêng tôi, thực hiện dưới sự hướng dẫn của tập thể cán bộ hướng dẫn. Nhữngnội dung, các số liệu sử dụng phân tích trong luận án có nguồn gốc rõ ràng, đã công bốtheo đúng quy định. Các kết quả nghiên cứu trong luận án do tôi tự tìm hiểu, phân tíchmột cách trung thực, khách quan và phù hợp với điều kiện của Việt Nam. Các kết quảnày chưa có tác giả nào công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào khác. Hà Nội, ngày tháng 02 năm 2022 TM Tập thể hướng dẫn khoa học Tác giả luận án NCS Lê Xuân Cam i LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án, tôi đã nhận được rấtnhiều sự giúp đỡ, góp ý, động viên và chia sẻ của mọi người. Lời đầu tiên tôi xin đượcbày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Viện Cơ khí – Trường Đại họcBách khoa Hà Nội. Tôi đặc biệt cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Vinh, TS. Hoàng Hồng Hải, TS.Phạm Xuân Khải đã hướng dẫn, chỉ bảo cho tôi những ý kiến vô cùng quý báu và tạođiều kiện thuận lợi cho tôi về mặt chuyên môn trong suốt quá trình học tập và thựchiện luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô trong Bộ môn Cơ khí chính xác & Quanghọc – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã đóng góp cho tôi những ý kiến bổ íchcũng như tạo điều kiện thuận lợi về thời gian cho tôi trong suốt quá trình làm luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng thử nghiệm Quang - Cơ Điện tử 307 C4-5 -Bộ môn Cơ khí Chính xác & Quang học – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã tạomọi điều kiện tốt nhất về cơ sở vật chất thử nghiệm, nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quátrình làm luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, chỉ huy và đồng đội trong Viện Côngnghệ/ Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng nơi tôi công tác đã tạo mọi điều kiện thuậnlợi cho tôi trong quá trình làm luận án. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến các đồng nghiệp, bạn bè, giađình, bố mẹ, vợ và các con đã động viên, giúp đỡ, chia sẻ những khó khăn trong suốtquá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án này. Tác giả luận án NCS Lê Xuân Cam ii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................ iLỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. iiMỤC LỤC ..................................................................................................................... iiiDANH MỤC HÌNH VẼ ................................................................................................ viDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT .................................................. xiiDANH MỤC CÁC BẢNG .......................................................................................... xivMỞ ĐẦU .........................................................................................................................11. Tính cấp thiết của đề tài luận án ..................................................................................12. Mục đích, đối tượng, phương pháp và phạm vi nghiên cứu........................................23. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu ..................................................24. Các kết quả mới của luận án ........................................................................................3Chương 1. ĐO LƯỜNG BIÊN DẠNG CHI TIẾT TRÒN XOAY ........ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật cơ khí Đo lường biên dạng chi tiết tròn xoay Phương pháp quét laser Cảm biến đo Laser Scan MicrometerGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 429 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 330 0 0
-
206 trang 304 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 228 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 223 0 0 -
208 trang 217 0 0
-
27 trang 197 0 0
-
27 trang 187 0 0