Danh mục

Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật cơ khí: Nghiên cứu giảm phát thải độc hại của động cơ diesel đang lưu hành bằng phương pháp luân hồi khí thải kết hợp bổ sung khí hydro

Số trang: 150      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.56 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật cơ khí "Nghiên cứu giảm phát thải độc hại của động cơ diesel đang lưu hành bằng phương pháp luân hồi khí thải kết hợp bổ sung khí hydro" trình bày các nội dung chính sau: Nghiên cứu tổng quan về các biện pháp giảm phát thải độc hại cho động cơ diesel từ đó chọn giải pháp nghiên cứu cho động cơ diesel đang lưu hành tại Việt Nam; Nghiên cứu thiết kế, chế tạo và lắp đặt hệ thống EHSy cho động cơ diesel R180.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật cơ khí: Nghiên cứu giảm phát thải độc hại của động cơ diesel đang lưu hành bằng phương pháp luân hồi khí thải kết hợp bổ sung khí hydro LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu kết quả nêutrong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ đề tài nghiêncứu nào khác. Hà Nội, tháng 02 năm 2022 Nghiên cứu sinh Trịnh Xuân Phong i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Phòng Đào tạo,Viện Cơ khí Động lực và Bộ môn Động cơ đốt trong đã cho phép tôi thực hiện luậnán tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội. Xin cảm ơn Phòng Đào tạo và Viện Cơ khí Động lực về sự hỗ trợ và giúp đỡ trongsuốt quá trình tôi làm luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Hoàng Đình Long đã hướng dẫn tôi hết sứctận tình và chu đáo về mặt chuyên môn để tôi có thể thực hiện và hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành biết ơn Quý thầy, cô Bộ môn Động cơ đốt trong và Trung tâmnghiên cứu Động cơ, nhiên liệu và khí thải - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội luôngiúp đỡ và dành cho tôi những điều kiện hết sức thuận lợi để hoàn thành luận án này. Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định đãhậu thuẫn và động viên tôi trong suốt quá trình nghiên cứu học tập. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các Thầy phản biện, các Thầy trong hộiđồng chấm luận án đã đồng ý đọc, duyệt và góp các ý kiến quý báu để tôi có thể hoànchỉnh luận án này và định hướng nghiên cứu trong tương lai. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình và bạn bè, những ngườiđã động viên khuyến khích tôi trong suốt thời gian tôi tham gia nghiên cứu và thựchiện công trình này. Nghiên cứu sinh Trịnh Xuân Phong ii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ................................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ iiMỤC LỤC ............................................................................................................. iiiDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ...................................... viiiDANH MỤC BẢNG BIỂU ................................................................................... xDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ ........................................................ xiiMỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1Chương 1. NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN ............................................................ 4 Phát thải của động cơ diesel và phương pháp kiểm soát ............................. 4 1.1.1. Đặc điểm phát thải động cơ diesel ........................................................ 4 1.1.2. Các công nghệ giảm phát thải độc hại cho động cơ diesel ................... 4 Luân hồi khí thải trong động cơ diesel ........................................................ 6 1.2.1. Giới thiệu chung .................................................................................... 6 1.2.2. Các phương pháp luân hồi ..................................................................... 7 1.2.2.1. Luân hồi nội tại ............................................................................... 7 1.2.2.2. Hệ thống luân hồi áp suất cao ......................................................... 8 1.2.2.3. Hệ thống luân hồi áp suất thấp ........................................................ 9 1.2.2.4. Hệ thống luân hồi kết hợp ............................................................. 10 1.2.2.5. Luân hồi tức thời ........................................................................... 11 1.2.3. Đặc điểm làm việc của động cơ khi luân hồi khí thải ......................... 11 1.2.3.1. Các nghiên cứu trong nước ........................................................... 11 1.2.3.2. Các nghiên cứu ngoài nước........................................................... 11 1.2.3.3. Tóm tắt đặc điểm làm việc của động cơ diesel khi luân hồi khí thải ........................................................................................................................ 14 Bổ sung hydro trong động cơ đốt trong ..................................................... 14 1.3.1. Tính chất của hydro ............................ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: