Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật cơ khí: Nghiên cứu một số thông số chính của bộ phận tách ngọn và lá ứng dụng trên máy liên hợp thu hoạch mía nguyên cây
Số trang: 214
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.50 MB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật cơ khí "Nghiên cứu một số thông số chính của bộ phận tách ngọn và lá ứng dụng trên máy liên hợp thu hoạch mía nguyên cây" trình bày các nội dung chính sau: Xác định nguyên lý làm việc của bộ phận bẻ ngọn, tách lá; Xây dựng mô hình lý thuyết, xác định ảnh hưởng của một số thông số chính đến hiệu quả của quá trình tách ngọn và lá mía; Nghiên cứu thực nghiệm đơn yếu tố xác định ảnh hưởng của một số thông số chính đến quá trình tách ngọn và lá mía; Nghiên cứu thực nghiệm đa yếu tố và xác định giá trị tối ưu của các thông số theo một số chỉ tiêu chính của quá trình tách ngọn và lá mía.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật cơ khí: Nghiên cứu một số thông số chính của bộ phận tách ngọn và lá ứng dụng trên máy liên hợp thu hoạch mía nguyên câyBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN CƠ ĐIỆN NÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG NGHỆ SAU TH HOẠCH ************************************** NGUYỄN ĐỨC THẬTNGHIÊN CỨU MỘT SỐ THÔNG SỐ CHÍNH CỦA BỘPHẬN TÁCH NGỌN VÀ LÁ ỨNG DỤNG TRÊN MÁY LIÊN HỢP THU HOẠCH MÍA NGUYÊN CÂY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ MÃ SỐ: 952 01 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TSKH. BẠCH QUỐC KHANG 2. PGS.TS. LƯƠNG VĂN VƯỢT Hà Nội – 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quảnghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưatừng dùng bảo vệ để lấy bất kỳ học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ trong quá trình thực hiện luận ánđã được cám ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõnguồn gốc. Hà Nội, ngày .... tháng ..... năm 2023 Tác giả luận án Nguyễn Đức Thật ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể các thầy: 1. TSKH. Bạch Quốc Khang– Viện Cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch; 2. PGS.TS. LươngVăn Vượt – Trường Đại học Chu Văn An; 3. TS. Đậu Thế Nhu – Viện Cơđiện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch, đã hướng dẫn, giúp đỡ tôihoàn thành luận án. Đồng thời tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Viện Cơ điện nông nghiệpvà Công nghệ sau thu hoạch, tập thể cán bộ chuyên gia trong Viện và các đơnvị, cá nhân trong cơ quan đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình thực hiệnluận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn các nhà khoa học, các bạn đồng nghiệp trong vàngoài cơ quan và đặc biệt các thành viên trong Gia đình đã giúp đỡ, ủng hộ vàđộng viên để tôi hoàn thành bản luận án này. Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận án Nguyễn Đức Thật iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt viii Danh mục bảng xii Danh mục hình xiv MỞ ĐẦU 11 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 12 Mục tiêu nghiên cứu 33 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 33.1 Đối tượng nghiên cứu 33.2 Phạm vi nghiên cứu 34 Nội dung nghiên cứu 45 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án 45.1 Ý nghĩa khoa học 45.2 Ý nghĩa thực tiễn 56 Những đóng góp mới của luận án 57 Cấu trúc của luận án 5 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 61.1. Đặc điểm sinh học cây mía 61.1.1 Thân cây mía 61.1.2 Ngọn mía 71.1.3 Lá mía 91.2 Kết quả nghiên cứu về đặc tính cơ, lý của ngọn và lá mía 101.2.1 Thế giới 101.2.2 Việt Nam 14 iv1.3 Tổng quan các công trình nghiên cứu về tách ngọn mía 151.3.1 Tách ngọn mía trước khi cây mía đi vào bộ phận làm sạch 161.3.2 Tách ngọn mía trong bộ phận làm sạch trên máy liên hợp THM 171.4 Kết quả nghiên cứu về tách lá trên máy liên hợp thu hoạch mía 211.4.1 Cấu tạo bộ phận tách lá trên máy liên hợp THM 211.4.2 Kết quả nghiên cứu về tách lá mía trên thế giới 231.4.2.1 Một số loại kết cấu của cánh lô bóc 231.4.2.2 Ảnh hưởng của các dạng vật liệu làm răng bóc 241.4.2.3 Các nghiên cứu về chế độ làm việc của bộ phận tách lá mía 261.4.3 Kết quả nghiên cứu về tách lá mía tại Việt Nam 261.4.3.1 Kết quả nghiên cứu về kết cấu cánh lô bóc 261.4.3.2 Kết quả nghiên cứu về chế độ làm việc của các quả lô 271.5 Đề xuất nguyên lý bộ phận tách ngọn và lá mía 301.5.1 Đề xuất nguyên lý bộ phận bẻ ngọn 301.5.2 Sơ đồ nguyên lý bộ phận tách ngọn và lá mía 321.6 Các thông số ảnh hưởng và chỉ tiêu đánh giá bộ phận tách ngọn và lá 32 mía1.6.1 Các thông số ảnh hưởng 321.6.2 Các chỉ tiêu đánh giá bộ phận tách ngọn và lá mía 33 Kết luận chương 1 34 Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật cơ khí: Nghiên cứu một số thông số chính của bộ phận tách ngọn và lá ứng dụng trên máy liên hợp thu hoạch mía nguyên câyBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN CƠ ĐIỆN NÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG NGHỆ SAU TH HOẠCH ************************************** NGUYỄN ĐỨC THẬTNGHIÊN CỨU MỘT SỐ THÔNG SỐ CHÍNH CỦA BỘPHẬN TÁCH NGỌN VÀ LÁ ỨNG DỤNG TRÊN MÁY LIÊN HỢP THU HOẠCH MÍA NGUYÊN CÂY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ MÃ SỐ: 952 01 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TSKH. BẠCH QUỐC KHANG 2. PGS.TS. LƯƠNG VĂN VƯỢT Hà Nội – 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quảnghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưatừng dùng bảo vệ để lấy bất kỳ học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ trong quá trình thực hiện luận ánđã được cám ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõnguồn gốc. Hà Nội, ngày .... tháng ..... năm 2023 Tác giả luận án Nguyễn Đức Thật ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể các thầy: 1. TSKH. Bạch Quốc Khang– Viện Cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch; 2. PGS.TS. LươngVăn Vượt – Trường Đại học Chu Văn An; 3. TS. Đậu Thế Nhu – Viện Cơđiện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch, đã hướng dẫn, giúp đỡ tôihoàn thành luận án. Đồng thời tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Viện Cơ điện nông nghiệpvà Công nghệ sau thu hoạch, tập thể cán bộ chuyên gia trong Viện và các đơnvị, cá nhân trong cơ quan đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình thực hiệnluận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn các nhà khoa học, các bạn đồng nghiệp trong vàngoài cơ quan và đặc biệt các thành viên trong Gia đình đã giúp đỡ, ủng hộ vàđộng viên để tôi hoàn thành bản luận án này. Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận án Nguyễn Đức Thật iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt viii Danh mục bảng xii Danh mục hình xiv MỞ ĐẦU 11 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 12 Mục tiêu nghiên cứu 33 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 33.1 Đối tượng nghiên cứu 33.2 Phạm vi nghiên cứu 34 Nội dung nghiên cứu 45 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án 45.1 Ý nghĩa khoa học 45.2 Ý nghĩa thực tiễn 56 Những đóng góp mới của luận án 57 Cấu trúc của luận án 5 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 61.1. Đặc điểm sinh học cây mía 61.1.1 Thân cây mía 61.1.2 Ngọn mía 71.1.3 Lá mía 91.2 Kết quả nghiên cứu về đặc tính cơ, lý của ngọn và lá mía 101.2.1 Thế giới 101.2.2 Việt Nam 14 iv1.3 Tổng quan các công trình nghiên cứu về tách ngọn mía 151.3.1 Tách ngọn mía trước khi cây mía đi vào bộ phận làm sạch 161.3.2 Tách ngọn mía trong bộ phận làm sạch trên máy liên hợp THM 171.4 Kết quả nghiên cứu về tách lá trên máy liên hợp thu hoạch mía 211.4.1 Cấu tạo bộ phận tách lá trên máy liên hợp THM 211.4.2 Kết quả nghiên cứu về tách lá mía trên thế giới 231.4.2.1 Một số loại kết cấu của cánh lô bóc 231.4.2.2 Ảnh hưởng của các dạng vật liệu làm răng bóc 241.4.2.3 Các nghiên cứu về chế độ làm việc của bộ phận tách lá mía 261.4.3 Kết quả nghiên cứu về tách lá mía tại Việt Nam 261.4.3.1 Kết quả nghiên cứu về kết cấu cánh lô bóc 261.4.3.2 Kết quả nghiên cứu về chế độ làm việc của các quả lô 271.5 Đề xuất nguyên lý bộ phận tách ngọn và lá mía 301.5.1 Đề xuất nguyên lý bộ phận bẻ ngọn 301.5.2 Sơ đồ nguyên lý bộ phận tách ngọn và lá mía 321.6 Các thông số ảnh hưởng và chỉ tiêu đánh giá bộ phận tách ngọn và lá 32 mía1.6.1 Các thông số ảnh hưởng 321.6.2 Các chỉ tiêu đánh giá bộ phận tách ngọn và lá mía 33 Kết luận chương 1 34 Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật cơ khí Bộ phận tách ngọn Máy liên hợp thu hoạch mía nguyên cây Thành phần hóa học của ngọn míaGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 418 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 379 1 0 -
174 trang 305 0 0
-
206 trang 299 2 0
-
228 trang 264 0 0
-
32 trang 214 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 212 0 0 -
208 trang 202 0 0
-
27 trang 184 0 0
-
124 trang 175 0 0