Danh mục

Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật cơ khí: Nghiên cứu nâng cao hiệu quả bộ xúc tác ba thành phần cho động cơ sử dụng nhiên liệu xăng pha cồn

Số trang: 149      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.78 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật cơ khí "Nghiên cứu nâng cao hiệu quả bộ xúc tác ba thành phần cho động cơ sử dụng nhiên liệu xăng pha cồn" trình bày các nội dung chính sau: Xây dựng mô hình mô phỏng bộ xúc tác khí thải ba thành phần trên phần mền AVL Boost; Nghiên cứu nâng cao hiệu quả bộ xúc tác khí thải ba thành phần khi sử dụng nhiên liệu xăng pha cồn; Nghiên cứu đánh giá hiệu quả của bộ xúc tác cải tiến.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật cơ khí: Nghiên cứu nâng cao hiệu quả bộ xúc tác ba thành phần cho động cơ sử dụng nhiên liệu xăng pha cồn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Nguyễn Duy TiếnNGHIÊN CỨU NÂNG CAO HIỆU QUẢ BỘ XÚC TÁC BA THÀNH PHẦN CHO ĐỘNG CƠ SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU XĂNG PHA CỒN Ngành: Kỹ thuật cơ khí động lực Mã số: 9520116 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Nguyễn Thế Lương 2. PGS.TS. Trần Quang Vinh Hà Nội – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu do tôi thực hiện. Luận án có sử dụngmột phần kết quả do tôi và nhóm nghiên cứu thực hiện trong Đề tài cấp Bộ “Nghiêncứu thiết kế chế tạo bộ xúc tác ba thành phần phù hợp với xăng pha cồn (E5-E20) lắptrên ôtô”, mã số B2016-BKA18 do PGS.TS Nguyễn Thế Lương làm Chủ nhiệm đềtài, cơ quan chủ trì là Trường Đại học Bách khoa Hà Nội. Tôi đã được Chủ nhiệm đềtài đồng ý cho sử dụng một phần kết quả nghiên cứu của Đề tài cấp Bộ này vào việcviết luận án. Tôi xin cam đoan các số liệu kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từngđược ai công bố trong các công trình nào khác. TẬP THỂ HƯỚNG DẪN Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Người hướng dẫn 1 Người hướng dẫn 2 Nghiên cứu sinhPGS.TS Nguyễn Thế Lương PGS.TS Trần Quang Vinh Nguyễn Duy Tiến i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên cho phép tôi gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Báchkhoa Hà Nội, Phòng đào tạo, Viện Cơ khí Động lực, Bộ môn Động cơ đốt trong vàTrung tâm Nghiên cứu Động cơ, nhiên liệu và khí thải đã cho phép và giúp đỡ tôithực hiện luận án trong thời gian học tập, nghiên cứu tại Trường Đại học Bách khoaHà Nội. Tôi xin chân thành cảm ơn hai giáo viên hướng dẫn là PGS.TS Nguyễn Thế Lươngvà PGS.TS Trần Quang Vinh đã hướng dẫn tận tình và chu đáo về chuyên môn, giúptôi có thể thực hiện và hoàn thành luận án. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy cô phản biện, các thầy cô trongHội đồng chấm luận án đã đồng ý đọc duyệt và góp các ý kiến quý báu để tôi có thểhoàn chỉnh luận án cũng như đưa ra những định hướng nghiên cứu trong tương lai. Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình bạn bè và đồng nghiệp,những người đã luôn động viên khuyến khích trong suốt thời gian nghiên cứu và thựchiện công trình này. Nghiên cứu sinh Nguyễn Duy Tiến iiMỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ iLỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. iiMỤC LỤC ................................................................................................................ viiDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU .................................................................................. viiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ......................................................................... viiiDANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ .............................................................................. xDANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU............................................................................ xivMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 i. Lý do chọn đề tài ................................................................................................. 1 ii. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu của luận án ................................................... 1 iii. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................... 2 iv. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................. 3 v. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn........................................................................... 3 vi. Điểm mới của Luận án ...................................................................................... 3 vii. Bố cục của Luận án .......................................................................................... 4CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ...................................................................................... 5 1.1. Tổng quan về phát thải trên động cơ xăng ...................................................... 5 1.1.1. Tình hình ô nhiễm môi trường do khí thải từ động cơ đốt trong ............. 5 1.1.2. Phát thải độc hại trong động cơ xăng và ảnh hưởng của chúng tới sức khỏe con người và môi trường ....... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: