Danh mục

Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật Cơ khí: Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển phân ly dùng cho các hệ thống đa biến

Số trang: 141      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.16 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 141,000 VND Tải xuống file đầy đủ (141 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm đề xuất một phương pháp mới trong việc thiết kế bộ điều khiển phân ly cho quá trình đa biến. Luận án sẽ góp phần nâng cao độ ổn định, hiệu quả làm việc và an toàn trong vận hành, cũng như các tính năng hoạt động khác của các quá trình đa biến trong hệ thống điều khiển. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật Cơ khí: Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển phân ly dùng cho các hệ thống đa biến BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NCS. LÊ LINHNGHIÊN CỨU THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN PHÂN LY DÙNG CHO CÁC HỆ THỐNG ĐA BIẾN LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ Tp. Hồ Chí Minh 10 - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NCS. LÊ LINH NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN PHÂN LY DÙNG CHO CÁC HỆ THỐNG ĐA BIẾN LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ - 9520103Hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. LÊ HIẾU GIANG 2. PGS.TS. TRƯƠNG NGUYỄN LUÂN VŨPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3: LÝ LỊCH CÁ NHÂNI. THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ và tên: LÊ LINH Phái: Nam Ngày tháng năm sinh: 04/04/1976 Tại: Đắk LắkII. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO- Từ 1994 – 2000: sinh viên Ngành Chế tạo máy, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh.- Từ 2002 – 2005: Học viên Cao học Ngành Chế tạo máy, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh.III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC- Từ 2000 – 2003: Giảng Viên thỉnh giảng, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh.- Từ 2004 – nay: Giảng Viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh. Tp.HCM, ngày 30 tháng 10 năm 2020. Lê Linh i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướngdẫn của tập thể các nhà khoa học và các tài liệu tham khảo đã trích dẫn. Các kết quảnghiên cứu được trình bày trong luận án là hoàn toàn trung thực và chưa được ai côngbố trên bất cứ một công trình khoa học nào. Tp.HCM, ngày 30 tháng 10 năm 2020. Tác giả luận án Lê Linh ii LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian dài nghiên cứu đến nay luận án đã được hoàn thành. Trước tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các Thầy giáo hướng dẫnPGS.TS. Lê Hiếu Giang, PGS.TS. Trương Nguyễn Luân Vũ đã tận tình hướng dẫn,định hướng nghiên cứu và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thựchiện luận án, những điều này đã truyền cho tôi cảm hứng và nguồn động lực lớn đểhoàn thành luận án. Tôi xin đặc biệt gởi lời cảm ơn đến quý Thầy, Cô Khoa Cơ khí Chế tạo máy,Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. HCM đã dành nhiều thời gian để giảng dạy,truyền đạt những tri thức khoa học quý báu cho tôi từ khi học đại học cho đến nay.Những tri thức sẽ mãi mãi theo tôi trong suốt cuộc đời làm khoa học của mình. Tôi xin dành lời cám ơn chân thành đến các Thầy giáo Trường Đại học Báchkhoa Tp. HCM, Đại học Khoa học Tự nhiên Tp. HCM, Đại học kỹ thuật công nghệTp.HCM và Đại học Việt Đức đã dành thời gian quý báu của mình để giảng dạy vàcho những lời khuyên rất có giá trị trong thời gian hoàn thành luận án. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới gia đình và sự hi sinh của vợvà các con đã dành cho tôi, cũng như các bạn bè đồng nghiệp không ngừng động viên,giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành bản luận án này. iii ABSTRACT Multivariable systems are complicated processes due to interactions betweenprocess variables and control variables. This makes it difficult to analyze and designcontrollers for the systems. To overcome this problem, there are currently two mainresearch directions: the first is to adopt advanced control methods such as modelpredictive control, or intelligent control; the second is to take advantages of typicalsingle-variable control techniques, such as the well-known PID controller, which isvery common in the industry today. In this thesis, the author proposes an approach tocontroller designs for multivariable processes, which is called decoupling techniques,to convert them into multi-loop systems and designs PID controllers for thosecorresponding control loops. The proposed method is general and applicable todifferent multivariable systems. Currently, there are three kinds of decoupling techniques, including idealdecoupling, inverted decoupling, and simplified decoupling. The author studies theadvantages and disadvantages of them and then chooses the simplified dec ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: