Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Đánh giá độ bền thấm nước và khuếch tán ion clorua của bê tông có xét đến yếu tố ứng suất nén, ứng dụng trong kết cấu cầu
Số trang: 146
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.13 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án gồm 4 chương với các nội dung tổng quan về độ bền của bê tông và các nghiên cứu liên quan đến độ thấm nước, khuếch tán ion clorua của bê tông; thí nghiệm xác định độ thấm nước của bê tông có xét đến trạng thái ứng suất nén; thí nghiệm phân tích khuếch tán ion clorua của bê tông có xét đến trạng thái ứng suất nén; tính toán dự báo tuổi thọ công trình cầu bê tông cốt thép có xét đến ảnh hưởng đồng thời của hiệu ứng tải trọng và tác động của môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Đánh giá độ bền thấm nước và khuếch tán ion clorua của bê tông có xét đến yếu tố ứng suất nén, ứng dụng trong kết cấu cầu BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI -------o0o------- HỒ XUÂN BAĐÁNH GIÁ ĐỘ BỀN THẤM NƯỚC VÀ KHUẾCH TÁNION CLORUA CỦA BÊ TÔNG CÓ XÉT ĐẾN YẾU TỐỨNG SUẤT NÉN, ỨNG DỤNG TRONG KẾT CẤU CẦU LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Hà Nội - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI -------o0o------- HỒ XUÂN BAĐÁNH GIÁ ĐỘ BỀN THẤM NƯỚC VÀ KHUẾCH TÁNION CLORUA CỦA BÊ TÔNG CÓ XÉT ĐẾN YẾU TỐỨNG SUẤT NÉN, ỨNG DỤNG TRONG KẾT CẤU CẦU Ngành: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG Chuyên ngành: XÂY DỰNG CẦU HẦM Mã số: 9580205 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1- GS.TS. PHẠM DUY HỮU 2- PGS.TS. TRẦN THẾ TRUYỀN Hà Nội - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệukết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ côngtrình nào khác. Nghiên cứu sinh Hồ Xuân Ba ii LỜI CẢM ƠN Luận án được thực hiện dưới sự hướng dẫn trực tiếp của GS.TS Phạm DuyHữu và PGS.TS Trần Thế Truyền, là những người thầy đã tận tình hướng dẫn vàđịnh hướng khoa học; tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trìnhhọc tập, chỉ dẫn tận tình và đã đóng góp các ý kiến quý báu để giúp tôi thực hiệnluận án này. Trong quá trình làm luận án, tác giả đã nhận được sự hỗ trợ và giúp đỡ nhiệttình của quý thầy cô giáo, các nhà khoa học thuộc Bộ môn Cầu Hầm, Bộ môn Vậtliệu Xây dựng - Trường Đại học Giao thông vận tải. Tác giả cảm ơn GS.TS. TrầnĐức Nhiệm, PGS.TS. Nguyễn Ngọc Long, PGS.TS. Bùi Tiến Thành, PGS.TS.Nguyễn Thanh Sang, TS. Thái Khắc Chiến, PGS.TS. Nguyễn Trung Hiếu đã độngviên và hỗ trợ tác giả trong suốt quá trình học tập. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại học Giao thông Vậntải, Ban Giám đốc Phân hiệu, bộ môn Cầu Hầm Phân hiệu, Phòng Đào tạo Sau đạihọc, Phòng thí nghiệm Vật liệu xây dựng, Phòng Thí nghiệm và Kiểm định Côngtrình (Đại học Xây dựng) đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tậpnghiên cứu tại Hà Nội. Cuối cùng tôi bày tỏ cảm ơn các đồng nghiệp, gia đình người thân đã giúp đỡtôi trong quá trình học tập nghiên cứu. Hà Nội, ngày 18 tháng 02 năm 2020 Nghiên cứu sinh Hồ Xuân Ba iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ................................................................................................... ILỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... IIMỤC LỤC ........................................................................................................... IIIDANH MỤC HÌNH ẢNH .................................................................................. VIIDANH MỤC BẢNG BIỂU ................................................................................. XIDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................. XIIIMỞ ĐẦU ................................................................................................................11. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ........................................................................12. MỤC TIÊU CỦA LUẬN ÁN ..............................................................................33. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ......................................................33.1. Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................... 33.2. Phạm vi nghiên cứu.......................................................................................... 34. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................35. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚİ CỦA LUẬN ÁN......................................................4CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ ĐỘ BỀN CỦA BÊ TÔNG VÀ CÁC NGHIÊNCỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỘ THẤM NƯỚC, KHUẾCH TÁN ION CLORUACỦA BÊ TÔNG .....................................................................................................51.1. ĐẶT VẤN ĐỀ ..................................................................................................51.2. ĐỘ BỀN CỦA BÊ TÔNG.................................................................................61.2.1. Khái niệm về độ bền của bê tông................................................................... 61.2.2. Các chỉ tiêu về độ bền của bê tông ................................................................ 61.2.2.1. Khả năng chống thấm của chất lỏng qua bê tông ....................................... 61.2.2.2. Sức kháng khuếch tán ion clorua của bê tông ............................................. 81.3. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ ĐỘ THẤM NƯỚC VÀ KHUẾCH TÁN IONCLORUA CỦA BÊ TÔNG TRÊN THẾ GIỚI ....................................................... 221.3.1. Các nghiên cứu về độ thấm nước của bê tông .............................................. 221.3.1.1. Độ thấm nước của bê tông không chịu tải trọng ....................................... 221.3.1.2. Độ thấm nước của bê tông chịu tải trọng ................................................. 261.3 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Đánh giá độ bền thấm nước và khuếch tán ion clorua của bê tông có xét đến yếu tố ứng suất nén, ứng dụng trong kết cấu cầu BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI -------o0o------- HỒ XUÂN BAĐÁNH GIÁ ĐỘ BỀN THẤM NƯỚC VÀ KHUẾCH TÁNION CLORUA CỦA BÊ TÔNG CÓ XÉT ĐẾN YẾU TỐỨNG SUẤT NÉN, ỨNG DỤNG TRONG KẾT CẤU CẦU LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Hà Nội - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI -------o0o------- HỒ XUÂN BAĐÁNH GIÁ ĐỘ BỀN THẤM NƯỚC VÀ KHUẾCH TÁNION CLORUA CỦA BÊ TÔNG CÓ XÉT ĐẾN YẾU TỐỨNG SUẤT NÉN, ỨNG DỤNG TRONG KẾT CẤU CẦU Ngành: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG Chuyên ngành: XÂY DỰNG CẦU HẦM Mã số: 9580205 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1- GS.TS. PHẠM DUY HỮU 2- PGS.TS. TRẦN THẾ TRUYỀN Hà Nội - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệukết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ côngtrình nào khác. Nghiên cứu sinh Hồ Xuân Ba ii LỜI CẢM ƠN Luận án được thực hiện dưới sự hướng dẫn trực tiếp của GS.TS Phạm DuyHữu và PGS.TS Trần Thế Truyền, là những người thầy đã tận tình hướng dẫn vàđịnh hướng khoa học; tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trìnhhọc tập, chỉ dẫn tận tình và đã đóng góp các ý kiến quý báu để giúp tôi thực hiệnluận án này. Trong quá trình làm luận án, tác giả đã nhận được sự hỗ trợ và giúp đỡ nhiệttình của quý thầy cô giáo, các nhà khoa học thuộc Bộ môn Cầu Hầm, Bộ môn Vậtliệu Xây dựng - Trường Đại học Giao thông vận tải. Tác giả cảm ơn GS.TS. TrầnĐức Nhiệm, PGS.TS. Nguyễn Ngọc Long, PGS.TS. Bùi Tiến Thành, PGS.TS.Nguyễn Thanh Sang, TS. Thái Khắc Chiến, PGS.TS. Nguyễn Trung Hiếu đã độngviên và hỗ trợ tác giả trong suốt quá trình học tập. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại học Giao thông Vậntải, Ban Giám đốc Phân hiệu, bộ môn Cầu Hầm Phân hiệu, Phòng Đào tạo Sau đạihọc, Phòng thí nghiệm Vật liệu xây dựng, Phòng Thí nghiệm và Kiểm định Côngtrình (Đại học Xây dựng) đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tậpnghiên cứu tại Hà Nội. Cuối cùng tôi bày tỏ cảm ơn các đồng nghiệp, gia đình người thân đã giúp đỡtôi trong quá trình học tập nghiên cứu. Hà Nội, ngày 18 tháng 02 năm 2020 Nghiên cứu sinh Hồ Xuân Ba iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ................................................................................................... ILỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... IIMỤC LỤC ........................................................................................................... IIIDANH MỤC HÌNH ẢNH .................................................................................. VIIDANH MỤC BẢNG BIỂU ................................................................................. XIDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................. XIIIMỞ ĐẦU ................................................................................................................11. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ........................................................................12. MỤC TIÊU CỦA LUẬN ÁN ..............................................................................33. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ......................................................33.1. Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................... 33.2. Phạm vi nghiên cứu.......................................................................................... 34. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................35. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚİ CỦA LUẬN ÁN......................................................4CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ ĐỘ BỀN CỦA BÊ TÔNG VÀ CÁC NGHIÊNCỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỘ THẤM NƯỚC, KHUẾCH TÁN ION CLORUACỦA BÊ TÔNG .....................................................................................................51.1. ĐẶT VẤN ĐỀ ..................................................................................................51.2. ĐỘ BỀN CỦA BÊ TÔNG.................................................................................61.2.1. Khái niệm về độ bền của bê tông................................................................... 61.2.2. Các chỉ tiêu về độ bền của bê tông ................................................................ 61.2.2.1. Khả năng chống thấm của chất lỏng qua bê tông ....................................... 61.2.2.2. Sức kháng khuếch tán ion clorua của bê tông ............................................. 81.3. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ ĐỘ THẤM NƯỚC VÀ KHUẾCH TÁN IONCLORUA CỦA BÊ TÔNG TRÊN THẾ GIỚI ....................................................... 221.3.1. Các nghiên cứu về độ thấm nước của bê tông .............................................. 221.3.1.1. Độ thấm nước của bê tông không chịu tải trọng ....................................... 221.3.1.2. Độ thấm nước của bê tông chịu tải trọng ................................................. 261.3 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật Độ bền thấm nước của bê tông Khuếch tán ion clorua của bê tông Yếu tố ứng suất nén trong kết cấu cầuGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 432 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 338 0 0
-
206 trang 306 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 231 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 227 0 0 -
208 trang 220 0 0
-
27 trang 200 0 0
-
27 trang 190 0 0