Danh mục

Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật điện: Nghiên cứu điều khiển điện áp và tần số trong lưới điện phân phối có nguồn phân tán

Số trang: 123      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.57 MB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật điện "Nghiên cứu điều khiển điện áp và tần số trong lưới điện phân phối có nguồn phân tán" trình bày các nội dung chính sau: Tổng quan điều khiển microgrid; Mô hình dao động nhỏ microgrid; Xây dựng mô hình điều khiển tần số và điện áp; Ổn định của microgrid với phương pháp điều khiển dựa trên máy phát đồng bộ ảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật điện: Nghiên cứu điều khiển điện áp và tần số trong lưới điện phân phối có nguồn phân tán BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN VĂN HÙNGNGHIÊN CỨU ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN ÁP VÀ TẦN SỐ TRONG LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI CÓ NGUỒN PHÂN TÁN LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT ĐIỆN Hà Nội - 2024 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN VĂN HÙNGNGHIÊN CỨU ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN ÁP VÀ TẦN SỐ TRONG LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI CÓ NGUỒN PHÂN TÁN Ngành: Kỹ thuật Điện Mã số: 9520201 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT ĐIỆN TẬP THỂ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS Nguyễn Đức Huy 2. PGS.TS Trần Bách Hà Nội - 2024 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiêncứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng được tác giảkhác công bố. Hà Nội, ngày tháng năm 2024 Tập thể hướng dẫn Nghiên cứu sinh PGS.TS Nguyễn Đức Huy PGS.TS Trần Bách Nguyễn Văn Hùng i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến hai thầy hướng dẫn là PGS.TS NguyễnĐức Huy và PGS.TS Trần Bách đã trực tiếp bằng tâm huyết hướng dẫn tác giả trongsuốt thời gian qua. Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học, tập thể Khoa Điện – TrườngĐiện – Điện Tử, Đại học Bách Khoa Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ, động viên, đónggóp chuyên môn, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt quá trình học tập vànghiên cứu thực hiện đề tài luận án. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến các cộng sự, các đồng nghiệp của tác giả tạiKhoa Điện Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội nơi tác giả công tác đã tạo mọi điềukiện thuận lợi nhất để tác giả được yên tâm học tập, nghiên cứu. Đặc biệt tác giả muốn gửi lời cảm ơn tới vợ, hai con và toàn thể gia đình đã hếtlòng ủng hộ, động viên, khích lệ để tác giả hoàn thành tốt luận án này. Nghiên cứu sinh Nguyễn Văn Hùng ii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... iiMỤC LỤC iiiDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ........................................... viiDANH MỤC CÁC BẢNG..................................................................................... viiiDANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ ............................................................. ixMỞ ĐẦU 1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ĐIỀU KHIỂN MICROGRID ................................. 61.1 Tổng quan về cấu trúc Microgrid ........................................................................ 61.2 Tổng quan về mô hình toán học Microgrid ......................................................... 81.3 Tổng quan phối hợp điều khiển trong Microgrid .............................................. 101.3.1 Phân cấp điều khiển Microgrid........................................................................ 101.3.2 Điều khiển sơ cấp............................................................................................. 131.3.3 Điều khiển thứ cấp ........................................................................................... 181.3.4 Điều khiển cấp 3 .............................................................................................. 201.4 Kết luận chương 1 .............................................................................................. 21CHƯƠNG 2. MÔ HÌNH DAO DỘNG NHỎ MICROGRID ............................. 222.1 Cơ sở toán học ................................................................................................... 222.1.1 Mô hình tuyến tính trong không gian trạng thái .............................................. 222.1.2 Biến đổi trục tọa độ abc – dq ........................................................................... 242.2 Mô hình dao động nhỏ máy phát điện đồng bộ ................................................. 262.2.1 Phương trình máy điện theo hệ trục rotor ........................................................ 272.2.2 Mô hình trạng thái đầy đủ máy điện đồng bộ .................................................. 292.3 Mô hình dao động nhỏ nguồn phân tán nối lưới thông qua bộ biến đổi công suất - IBR 31 iii2.3.1 Cấu trúc bộ biến đổi công suất ........................................................................ 312.3.2 Mô hình trung bình bộ biến đổi công suất ....................................................... 342.3.3 Chế độ nguồn áp .............................................................................................. 352.3.4 Chế độ nguồn dòng .......................................................................................... 412.4 Mô hình dao động nhỏ đường dây và phụ tải .................................................... 452.4.1 Mô hình nhánh điện kháng .............................................................................. 452.4.2 Mô hình phụ tải ................................................................................................ 462.5 Mô hình dao động nhỏ đầy đủ MG .......................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: